Bài giảng Hướng Nghiệp 9 - Chủ đề 1: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
1. Cơ sở khoa học của việc chọn nghề
• Về phương diện sức khoẻ, phát triển thể lực và đặc điểm sinh lí, mình có điểm nào mà nghề không chấp nhận
• Về phương diện tâm lí, mình có đặc điểm gì không phù hợp với nghề mình muốn chọn
• Về phương diện sinh sống, có gì trở ngại khi làm nghề mà mình thích nhưng từ nơi ở đến nơi làm việc quá xa
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPTrả lời câu hỏiHãy viết ra những nghề mà em biết ?Ước mơ trong tương lai em sẽ làm nghề gì ?Tại sao em chọn nghề đó ?Chủ đề 1:1. Cơ sở khoa học của việc chọn nghềVề phương diện sức khoẻ, phát triển thể lực và đặc điểm sinh lí, mình có điểm nào mà nghề không chấp nhậnVề phương diện tâm lí, mình có đặc điểm gì không phù hợp với nghề mình muốn chọnVề phương diện sinh sống, có gì trở ngại khi làm nghề mà mình thích nhưng từ nơi ở đến nơi làm việc quá xaBa câu hỏi được đặt ra khi chọn nghềTôi thích nghề gì?Tôi cần làm nghề gì?Tôi làm được nghề gì?1231. Tôi thích nghề gì ? Muốn làm nghề gì trước hết bản thân phải thích nó, tức là có hứng thú với công việc trong nghề, nếu không thích thì đừng chọn. Chỉ khi nào ta thích nghề của mình thì cuộc sống mới thanh thoát, quan hệ với đồng nghiệp sẽ cởi mở, tinh thần làm việc sẽ hăng say hơn.2. Tôi làm được nghề gì ? Để trả lời câu hỏi này, phải tự kiểm tra năng lực học tập và năng khiếu của mình. Vào nghề là mang tài năng ra phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Năng suất lao động cao, thành tích hoạt động tốt đều phụ thuộc vào trình độ năng lực của mình.3. Tôi cần làm nghề gì ? Câu hỏi này liên quan tới điều vừa nói ở trên. Những nghề không có nhu cầu nhân lực, không nằm trong kế hoạch phát triển thì dù có thích hoặc có năng lực tương ứng thì ta cũng không nên lựa chọn Nhận thức sâu sắc nội dung câu hỏi này, chúng ta có thể điều chỉnh, phát triển hứng thú và năng lực của mỗi cá nhân2. Những nguyên tắc chọn nghềNguyên tắc thứ nhất : không chọn những nghề mà bản thân không yêu thíchNguyên tắc thứ hai : không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghềNguyên tắc thứ ba : không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung3. Yù nghĩa của việc chọn nghềÝ nghĩa kinh tế : góp phần vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Thực hiện được mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”Ý nghĩa xã hội : hạn chế nhiều tiêu cực cho xã hội; giảm sức ép xã hội đối với nhà nước về việc làm, về cải thiện đời sốngÝ nghĩa giáo dục : nhân cách con người sẽ từng bước được phát triển và hoàn thiện, từ đó thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp, xác định được chỗ đứng và vị thế của mình trong xã hộiÝ nghĩa chính trị : đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.Sự sẵn sàng về tâm lý đi vào lao động nghề nghiệpcủa học sinh trong trường thcsTìm hiểu về một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc những yêu cầu của nghề đó đặt ra trước người lao độngHọc thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú.Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề phải có.Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đóCÂU HỎI THU HOẠCHEm yêu thích nghề gì ?Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?Hiện nay quê hương em, nghề nào đang cần nhân lực ?
File đính kèm:
- HN CHU DE 1.ppt