Bài giảng Kế hoạch phát triển giáo dục Trung học Cơ sở

Tác dụng của kế hoạch trong quản lý.

Để phối hợp các hoạt động trong nhà trường học.

 - Để khẳng định sự phát triển của nhà trường trong tương lai.

 - Để đảm bảo cơ sở hợp lý cho các hoạt động của nhà trường và tạo khả năng thực hiện các hoạt động một cách kinh tế.

 - Có tác dụng kiểm tra nên KH được xem như một công cụ quản lý.

 

ppt50 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế hoạch phát triển giáo dục Trung học Cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thành tích về GD&ĐT, nghiên cứu khoa học của nhà trường và các kết quả thực hiện kế hoạch của năm học trước...24 Các điều kiện ngoại lực của trườngSự quan tâm của XH, các chủ trương và chính sách về GD.Sự phát triển của kinh tế - XH.Nhu cầu của XH, của phát triển kinh tế đối với GD.Sự phát triển dân số.Mặt bằng dân trí, truyền thống văn hoá.Các ảnh hưởng tiêu cực của môi trường tác động vào GD.Các cạnh tranh hiện hữu và tiềm ẩn đối với nhà trường.25 Những cơ sở pháp lý của KH năm học 2007 - 2008 ở trường thcs Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX, GDCN và các trường, khoa sư phạm trong năm học 2007 - 2008 của Bộ GD&ĐT số 39/2007/CT-BGDĐT ngày31/7/07.Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT năm học 2007 - 2008Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD TrH năm học 2007 - 2008.Kế hoạch năm học 2007 - 2008 GD TrH.Quyết định về thực hiện KH thời gian năm học 2007 - 2008.26Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX, GDCN và các trường, khoa sư phạm trong năm học 2007 - 2008 của Bộ GD&ĐT số 39/2007/CT-BGDĐT ngày 31/7/2007.Gắn kết việc thực hiện nghiêm túc và hiệu quả Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ CT về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của TT CP về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD, toàn ngành tiếp tục triển khai quyết liệt cuộc vận động “Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong GD” (“Hai không”).27Tiếp tục thực hiện đổi mới CT, ND, PP GD, trọng tâm là tổ chức thực hiện tốt phân ban lớp 10, lớp 11 và khắc phục việc ngồi nhầm lớp. Phát triển và ứng dụng rộng rãi hệ thống các công cụ phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra, đánh giá. Đẩy mạnh GD toàn diện, chú trọng GD đạo đức, lối sống, GD hướng nghiệp và GD pháp luật.Phát triển hệ thống khảo thí và kiểm định chất lượng, tiếp tục đổi mới công tác thi, Kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu phản ánh đúng chất lượng.284. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD.Nâng cao năng lực của hệ thống QLGD từ TƯ đến địa phương và năng lực Quản lý của các trường.Củng cố và tăng cường CSVC-TBGD, phát triển mạng lưới trường, lớp học, phòng học bộ môn, nhà công cụ cho GV; thu hút các nguồn lực cho XD CSVC, trường, lớp học, TBGD bằng những chính sách và quy hoạch rõ ràng.29Đẩy mạnh công tác XHHGD, thực hiện GD cho mọi người,xây dựng XH học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.Thực hiện công bằng trong GD, ưu tiên phát triển GD dân tộc, GD vùng khó khăn, GD khuyết tật.Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu nhằm tạo tiền đề cho công tác bồi dưỡng nhân tài.30 Tiến trình lập và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học trong trường THCSTiến trình lập kế hoạchKiểm tra, đánh giá, tái KH	 Xây dựng KH Tiền KH XD KH sơ bộ XD KH chính thứcTổ chức thực hiện KHChỉ đạo thực hiện KH31 1.	Xây dựng kế hoạchTiền kế hoạch: Căn cứ những cơ sở pháp lý và thực tiễn đã nêu ở trên, giai đoạn tiền kế hoạch cần thực hiện các nội dung cơ bản sau :Xác định nhu cầu và thu thập thông tinDự báo, chẩn đoánXây dựng kế hoạch sơ bộXây dựng kế hoạch chính thức32Sơ đồ: Quan hệ trong tổ chức lập kế hoạch năm họcHiệu trưởngPhổ biến định hướng, mục tiêu, chỉ tiêuGiao kế hoạch sơ bộNhận kế hoạch phản hồiGiao kế hoạch chính thứcBáo cáo kế hoạch sơ bộtổ xd khcác tổ công tác33 2.	Tổ chức thực hiện kế hoạchTruyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho các bộ phận, các cá nhân thực hiện kế hoạch; Phân bổ kinh phí và các điều kiện vật chất cho việc thực hiện kế hoạch. Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên; Thiết lập mối quan hệ quản lý, cơ chế thông tin.Lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các nhiệm vụ đã nêu trong kế hoạch. Ra các quyết định thực hiện kế hoạch 34 3. 	Chỉ đạo thực hiện kế hoạchChỉ huy, ra các quyết định làm cho hoạt động của nhà trường diễn ra thuận lợi theo đúng chương trình và đạt được mục tiêu mong muốn.Động viên, khích lệ mọi người khi họ gặp khó khăn, cần thiết có sự khen thưởng.Theo dõi và giám sát; Điều chỉnh sửa chữa.Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch để quản lí và điều chỉnh. Trong bước chỉ đạo, người ta thường thực hiện theo chu trình “ hoạch định - kiểm soát “ .35Sơ đồ: Chu trình “hoạch định - kiểm soát’ cơ bảnA Lập KHBThực hiện KHDTiến hành các HĐ điều chỉnhCSo sánh các KQ đạt được với KHĐiều chỉnh KH tương laiKiểm soátHoạch địnhĐiều chỉnh sự chệch hướngcủa KH đang thực hiện(Phản hồi)36 4.	Kiểm tra đánh giáXác định mức độ đạt được so với kế hoạch, phát hiện những sai lệch, những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, những việc chưa đạt và những nguyên nhân của hạn chế để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, phù hợp. Kiểm tra giai đoạn cuối kì và đánh giá tổng thể kế hoạch. Kết quả KT- ĐG là một trong những căn cứ để lập kế hoạch cho chu trình mới.Kiểm tra đánh giá không chỉ xác định thực chất trạng thái và những kết quả đạt được của nhà trường khi kết thúc một kì kế hoạch mà còn có tác dụng điều chỉnh khi xây dựng KH mới.37 Một số phương pháp sử dụng trong lập kế hoạch phát triển trường thCS A. Một số PP tính toán nhu cầu trong lập kế hoạch 	1. Phương pháp định mứcĐây là một trong những phương pháp tính toán chủ yếu trong khi lập kế hoạch. Việc áp dụng phương pháp này cho phép xác định và tuân thủ các tỉ lệ giữa nhu cầu và nguồn lực, so sánh các chi phí và kết quả.	Công thức:	N = Qi x di x qi	- N là nhu cầu.- Qi là khối lượng hoặc nhiệm vụ của hoạt động thứ i.- di là định mức sử dụng thứ i.- qi là hệ số giữa định mức thứ i so với định mức chuẩn.38 2.	Phương pháp tiêu chuẩn định biênTiêu chuẩn định biên là nhu cầu cần thiết cho một đơn vị chuẩn hoạt động, phương pháp tiêu chuẩn định biên thường sử dụng để tính nhu cầu nhân lực cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động. 	- N là nhu cầu.- Đ là số đơn vị chuẩn.- tc là tiêu chuẩn định biên.- Tsd là thời gian mà đơn vị chuẩn hoạt động.- T là thời gian hoạt động theo chế độ.Công thức:39 3.	Phương pháp tỉ lệ cố địnhMọi yếu tố trong GD đều biến động. Tuy nhiên có thể chọn một số bình quân nhiều năm của một yếu tố nào đó trong GD và coi đó là cố định. Từ các cố định tương đối đó có thể tính ra con số của những yếu tố khác. 	Công thức:	N = Qi x hi 	- N là nhu cầu.- Qi là khối lượng hoặc nhiệm vụ.- hi là tỉ lệ cần thiết.40 4.	Phương pháp cân đốiNguyên tắc cơ bản là đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa khả năng cung cấp (cung) và nhu cầu thực tế (cầu) và được biểu diễn bởi những phương trình cân bằng hoặc bảng cân đối. Có thể minh hoạ bằng sơ đồ:Cân đốiMất cân đốiCân đối mớiCông việc chủ yếu của PP này là xây dựng “bảng cân đối “. Đó là một bảng gồm hai cột : Nhu cầu và khả năng, trong đó cột nhu cầu lập trước, cột khả năng lập sau và độc lập với nhau:Nhu cầuKhả năng41B. Một số Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ bản trong lập kế hoạch 1.	Hệ thống chỉ tiêu kế hoạchChỉ tiêu sự nghiệp : Thể hiện mục tiêu phát triển GD theo chiến lược phát triển KT – XH của đất nước Chỉ tiêu nhân lực : Là một trong những nhân tố để thực hiện các mục tiêu của GD&ĐTChỉ tiêu ngân sách và CSVC :Tổng ngân sách NN chi cho trường. Kế hoạch về CSVC-TBGDNguồn vốn : Ngân sách NN; XHH; Viện trợ; Các nguồn huy động khác.42 2.	Hệ thống chỉ tiêu giao kế hoạchChỉ tiêu phát triển sự nghiệp GD- ĐT: Chỉ tiêu này được giao từ cấp trên (Sở GD&ĐT; Bộ GD&ĐT) chia theo cấp học.Chỉ tiêu ngân sách: Căn cứ vào pháp lệnh của Thủ tướng chính phủ, chỉ tiêu này được phân theo định mức cho các cấp học, bậc học, theo vùng lãnh thổ.43 C.	Một số PP khoa học trong lập kế hoạch 1.	Phương pháp phân tíchLà phân chia hệ GD thành những hệ con, nghiên cứu riêng từng hệ con để có những kết quả cụ thể. Khi đã có kết quả của các hệ con, ghép chúng lại , thiết lập thêm những quan hệ mới giữa các hệ con với nhau, điều chỉnh lại các hệ thành phần để đảm bảo toàn bộ hoạt động và thống nhất.Trong trường học có thể nghiên cứu các hệ con như:Tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các đoàn thể.Các mảng hoạt động chủ yếu: Hoạt động D&H; Hoạt động GD ngoài giờ lên lớp; CSVC- TBDH...44 2.	Phương pháp chương trình - mục tiêuXây dựng các mục tiêu, chia mục tiêu thành từng cấp. Xây dựng các chương trình đạt tới các mục tiêu. Từ những chương trình đó mà tìm ra các biện pháp tác động, thúc đẩy hệ thống phát triển.45 3.	Phương pháp biểu diễn bằng sơ đồ GantPP này do Hery Gant đề xướng. Sơ đồ Gant gồm hai cột : Cột ngang biểu thị thời gian, cột dọc biểu thị các công việc cần làm. Cột ngang chỉ thời gian thực hiện công việc, thường được biểu thị bằng hai màu khác nhau để chỉ tiến độ theo kế hoạch và tiến độ thực tế.46Các hoạt động và công việc cụ thểThời gian thực hiện (tháng)Người chịutrách nhiệm910111212345678Hoạt động 1+ Công việc 1+ Công việc 2.Hoạt động 2+ Công việc 1+ Công việc 247 4.	Phương pháp sơ đồ mạng (PERT)Mỗi hoạt động GD&ĐT trong nhà trường hàm chứa chuỗi sự kiện. Các sự kiện này không liên hệ tuyến tính mà liên hệ thành một mạng. Trên mạng có một số sự kiện nút. Cần thấy được sự kiện nút và điều phối công việc, tính toán thời gian sao cho không sót việc, không bê trễ, không phải chờ đợi nhau, tránh được các lãng phí nhân lực, tài lực, vật lực. 48 5.	Phương pháp ma trậnMối quan hệ giữa hệ thống GD với môi trườngMôi trường vĩ môMôi trường kinh tế Môi trường văn hoá - xã hộiMôi trường chính trị - pháp luậtMôi trường khoa học công nghệ và thông tinMôi trường vật chấtMôi trường vi mô Khách hàng Người cung cấp, người chi trả Các đối thủ cạnh tranh Các cơ hội và nguy cơ do môi trường tạo nên 49	Phương pháp ma trận SWOT Sơ đồ: Ma trận SWOTNhững mặt mạnh S (Strengths) Liệt kê những mặt mạnh bên trong của tổ chức.Những mặt yếu kém W (Weaknesses) Liệt kê những mặt yếu kém bên trong của tổ chức.Những cơ hội O (Opportuities)Liệt kê những cơ hội bên ngoài mà tổ chức có thể lợi dụng được.Những chiến lược SOSử dụng những mặt mạnh và tận dụng những cơ hội để xây dựng chiến lược cho tổ chức.Những chiến lược WO Khắc phục những yếu kém bằng cách tận dụng những cơ hội tốt.Những nguy cơ T (Threats)Liệt kê những nguy cơ bên ngoài mà tổ chức có thể gặp phảiNhững chiến lược ST Sử dụng những mặt mạnh để tránh những nguy cơ.Những chiến lược WT Giảm tối đa các yếu kém và tránh các nguy cơ.50

File đính kèm:

  • pptKe hoach PT THCS.ppt