Bài giảng Kháng sinh

Kháng sinh là gì ?

Chất có nguồn gốc sinh học hay tổng hợp

Tác dụng giết chết hoặc ngăn cản tiến trình hoạt động của vi khuẩn

“diệt khuẩn” (bactericidal effect)

“kiềm khuẩn” (bacteriostatic effect)

Kháng sinh tự nhiên (natural antibiotic)

 Vd: Penicillin, streptomycin, tetracycline

Kháng sinh bán tổng hợp (semi-synthetic antibiotic)

 Vd: Ampicillin, minocycline

Kháng sinh tổng hợp (antibiomimetic)

 Vd: Sulfonamide, quinolones, fluoroquinolones

ppt58 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kháng sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KSGiảm tính thấm của thành hoặc màng vi khuẩn đối với kháng sinh Biến đổi điểm tác động của kháng sinhBiến đổi và vô hoạt kháng sinh bằng enzyme của vi khuẩnPhát triển kiểu biến dưỡng khác không bị kháng sinh ức chếEnzyme phá huỷ kháng sinhBiến đổi cấu trúc đíchđối với kháng sinhThay đổi tính thấm với kháng sinhThay đổi conđường biến dưỡngCơ chế khángKháng sinhVí dụTiết men huỷ KS-lactams-lactamases: penicillinases, cephalosporinases, carbapenasesAminoglycosidesAminoglycoside-modifying enzymes của VK Gram [-] và Gram [+]Thay đổi cấu trúc đích-lactamsThay đổi penicillin binding proteins của VK Gram [-] và Gram [+]Tetracyclines,erythromycin, aminoglycosidesThay đổi cấu trúc ribosomeQuinolonesThay đổi DNA gyraseSulfonamides,trimethoprimThay đổi enzymeThay đổi sự vận chuyển kháng sinh-lactamsThay đổi porins của VK Gram [-],giảm kháng sinh đi vào tế bào AminoglycosidesGiảm lực di chuyển proton, giảm kháng sinh đi vào tế bàoTetracyclines, ErythromycinTăng thải kháng sinh khỏi tế bàoVi khuẩnKháng sinhCơ chế kháng thường gặpCơ chế kháng khácStaphylococciPenicillinPenicillinaseBiến đổi PBPPase R penicillinBiến đổi PBPBiến đổi PBP, tăng sản xúât PNCase, methicillinase QuinoloneTăng thải, biến đổi DNA gyraseGiảm thấmErythromycinBiến đổi ribosome đíchTăng thảiSrepttococcusQuinolinAminosidTăng thải, biến đổi DNA gyraseBiến đổi ribosome đíchP.asteurellaCiprofloxacin, Nalidixic acid, Tetracycline, ChloramphenicolTăng thảiEnterococcus-lactamsBiến đổi PBP-lactamaseAminoglycosidesMức thấp: 	giảm thấmMức cao:	Men biến đổi KSBiến đổi ribosome đíchGlycopeptidesBiến đổi protein gắnH. influenzae-lactams-lactamaseBiến đổi PBPChloramphenicolAcetyl transferaseBiến đổi vận chuyển màngN. gonorrhoeaePenicillinPenicillinaseBiến đổi PBPN. meningitidisPenicillinPenicillinase, biến đổi PBPDiệt khuẩn – kiềm khuẩnDiệt khuẩnKiềm khuẩnB- lactamPolypeptidAminosidGlycopeptidQuinoloneSulfamid + TrimethoprimTetracyclinPhenicolMacrolidTiamulinLincosamid SulfamidTrimethoprimcủa một số kháng sinh thông dụng trong thú yTÍNH CHẤTPenicillin GTính bền kém: dễ hút ẩm, bị thủy giải, ít chịu nhiệt, dễ bị oxy hóa.Đường cấp: SC, IM, IV (ít khi), bị phá hủy bởi dịch vị nên không cấp đường uống.Thời gian cấp thuốc: Sodium, potassium	: 4- 6 giờProcain	: 24 giờBenzathine 	: > 72 giờPenicillin GPhân bốNồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 15 – 30 phút.Phân bố kém vào mô xương, mắt, TKTW, dịch não tủy, nhau thai, sữa.Chỉ định: Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thânNhiệt thán, dấu son, viêm vú, leptospirosis,, bệnh do ClostridiumĐề khángTụ cầu tiết Penicillinase (90%)VK G-VK tiết beta- lactamase (clostridium)Ampicillin/ AmoxycillinTính bền : dễ hút ẩm, amox dễ bị thủy giải.Đường cấp: SC, IM, IV, 	đường uống (Ampi 80%).Thời gian cấp thuốc: 122448 giờAmpicillin/ AmoxycillinPhân bốNồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 2 giờ.Phân bố kém vào mô xương, mắt, TKTW, dịch não tủy, nhau thai, sữa.Chỉ định: Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thânAmpi: Nhiệt thán, dấu son, viêm vú, leptospirosis, viêm nhiễm tiêu hoá , sinh dục.Amox: viêm nhiễm hô hấp do APPĐề khángTụ cầu tiết Penicillinase (90%)VK tiết beta- lactamase (Clostridium, E.coli, Salmonella)CephalosporinThế hệG +Vk tiết Cephalospo-rinaseG -ClostridiumStaphylococcus P.ase.StaphylococcusStreptococcuscorynebacteriumPasteurella SalmonellaE.coli1+++++++++++++++2+++++++++++++++3+++++++++++++++++CephalosporinĐường cấp: SC, IM, IV, đường uống.Thời gian cấp thuốc: 24 – 48 giờChỉ định: Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thânHô hấp, tiêu hoá, sinh dục..Đề khángVK tiết cephalosporinase (thế hệ I)VK tiết beta- lactamase (trừ thế hệ IV)Aminosidstrepto 95%).Chỉ định: Tụ huyết trùngSảy thai truyền nhiễmViêm nhiễm toàn thânPhenicolThiam. < Chloram. < Flor.G +G -ClostridiumStaphylococcusStreptococcuscorynebacteriumPasteurella SalmonellaE.coli++++++++++++PhenicolTính bền : tốt với nhiệt độ, kém với ánh sáng, kiềm mạnhĐường cấp: IM, IV , uống (2giờ)Phân bốPhân bố khắp nơi trong cơ thểVào cả giác mạc và dịch thể mắtChỉ định: Thương hàn, E.coli (các chũng đề kháng)Viêm nhiễm toàn thân.Dùng từ liều thấp đến cao trong điều trị VK G- ruộtSulfamid/ TrimethoprimG +G -ClostridiumStaphylococcusStreptococcuscorynebacteriumPasteurella SalmonellaE.coli++++++++++++Cầu trùng, toxoplasmosisSulfamid/ TrimethoprimĐường cấp: IM (30’ – 1 giờ), uống (2giờ)Phân bốPhân bố khắp nơi trong cơ thể, nhau thai, tuyến sữaHấp thu đặc biệt qua tử cung, vết thương hở, niêm mạc tuyến vú.Chỉ định: Viêm nhiễm hô hấp ,tiêu hóa, tiết niệu, viêm vú, tử cung.TLKH Sul/tri = 5/1Dễ phát sinh đề kháng khi dùng riêng lẻQuinolonG +G -StaphylococcusStreptococcuscorynebacteriumPasteurella SalmonellaE.coliTH 1_++++++TH2, 3+++++++++++QuinolonĐường cấp: SC, IM, uống Phân bốTH 1: tốt ở ruột, kém vào các mô khácTH 2: phân bố khắp nơi trong cơ thể, đặc biệt ở phổi, xươngChỉ định: TH1 : viêm ruột do vk G –TH 2: viêm nhiễm hô hấp ,tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, xương khớpÍt đề kháng chéo với KS khác0+0colistin+++/-enrofloxacin, norfloxacin+0+spiramycin, tylosin, tiamulin0++sulfamid+++florfenicol, thiamphenicol+++tetracyclin0++Gentamycin, kanamycin0+0streptomycin0++ampicillin , amoxcillin00+penicillin Mycoplasma G-G+Kháng sinh0++cephalosporin I, II, III0+0oxolicic acid, flumequinKháng sinhMàng não tủyMàng phổiPhúc mạcNhau thai, tuyến sữaKhớp, xươngPenicilline GKém Kém Kém Kém Ampicilline Tốt Tốt Kém KémAminosid Kém (trừ Neo)Tốt (trừ strepto)Tốt Kém Tylosine Không Tốt Tốt Tốt Tetracyclin Tốt (trừ CTC)TốtTốtTốtFlorfenicol Tốt Tốt Tốt Tốt Sulfamid Tốt Tốt Tốt Tốt Colistin Không Tốt Kém Kém Fluoroquinolon Tốt Tốt (trừ NorfloxTốt Tốt Tính phân bố kháng sinhChúng ta đang đối diện với cơn khủng hoảng toàn cầu về vấn đề vi khuẩn ĐỀ KHÁNG kháng sinhYếu tố thuận lợi cho sự phát sinh các chủng vi khuẩn đề khángDùng không đúng liệu trình Sử dụng kháng sinh quá thường xuyênMột dạng duy nhất cho các ca bệnhVk thường xảy ra đột biếnDùng đơn kháng sinhPHỐI HỢP KHÁNG SINHlà chiến lược điều trị chống lại sự kháng thuốc!!! Mục đích phối hợp kháng sinhMở rộng PKKTrị 1 bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng khi chưa có kết quả xét nghiệmBệnh bội nhiễm (môi trường mở)Tăng cường tác đụng diệt vi khuẩnNgăn ngừa hoặc giảm thiểu sự đề khángNguyên tắc phối hợp kháng sinhDiệt khuẩnKiềm khuẩnB- lactamPolypeptidAminosidGlycopeptidQuinoloneSulfamid + TrimethoprimTetracyclinPhenicolMacrolidTiamulinSulfamidTrimethoprim 2 KS diệt khuẩn cho tác dụng hiệp đồng 1 KS diệt khuẩn (trong giai đoạn sinh sản) và 1 KS kiềm khuẩn cho tác dụng đối khángNguyên tắc phối hợp kháng sinhKhông đối khángĐối kháng Đồng vậnTetracyclinPhenicolMacrolidTrimethoprimQuinolon Beta-lactaminPolypeptidSulfamidAminosidPhối hợp -lactam với -lactamase inhibitorPhối hợp -lactam với AminoglycosidesPhối hợp Glycopeptid với AminoglycosidesPhối hợp -lactam với FluoroquinolonPhối hợp Polypeptide với TetracyclinePhối hợp Sulfamethoxazol với TrimethoprimPhối hợp kháng sinh trong thực tiễnMột số phối hợp đối kháng thường bị sử dụngAminosid – PhenicolAminosid – TetracyclinQuinolon – PhenicolPenicillin / Ampicillin – TetracyclinPenicillin / Ampicillin - MacrolidChọn lựa kháng sinhDựa vào cơ quan nhiễm trùngDựa vào vi khuẩn gây bệnhDựa vào cơ địa của thú nhiễm bệnhCHỌN LỰA KHÁNG SINHDựa vào cơ quan nhiễm trùngDựa vào vi khuẩn gây bệnhDựa vào cơ địa của thú nhiễm bệnhMột số vi khuẩn thường gây bệnh trên các cơ quanTiêu hoáHô hấpSinh dụcKhớpE.coli SalmonellaClostridium Serpulina PasteurellaHaemophillus Bordetella Mycoplasma E.coliStreptococcusStaphylococcus CorynebacteriumLeptospiraBrucella MycoplasmaStreptococcusStaphylococcus TÍNH KHÁNG THUỐCKháng sinh đặc trịKháng sinhVi khuẩnPenicilline Leptospira Bacillus anthraxisClostridium tetaniErysipelothirx Streptococcus StreptomycinMycobacteriumStaphylococcus . pasteurellaPhenicol Salmonella E.coliMacrolid Mycoplasma Treponema Colistin E.coliTetracyclin Pasteurella Cơ địa của thú mắc bệnh	+ Loài 	+ Thú non	+ Thú mang thai và sinh sản	+ Thú có bệnh lý trên thận	+ Thú có tiền sử tai biến, dị ứngTheo dõi kháng sinh trị liệua. Theo dõi hiệu quả của kháng sinhĐánh giá lâm sàng sau 48 – 72 giờ. Không đổi kháng sinh trước 48 giờ.Thú lành bệnh = không có dấu hiệu tái phát.b. Theo dõi tác dụng phụ của kháng sinhRối loạn hệ tạp khuẩn bình thường ở ruộtPhản ứng dị ứngTai biến do nội độc tố của vi khuẩn Tai biến do độc tính Nguyên tắc sử dụng kháng sinhChỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩnChọn lựa đúng kháng sinhSử dụng kháng sinh đúng liều lượngPhối hợp kháng sinh đúng cáchNắm vững chống chỉ định của kháng sinhTheo dõi hiệu quả trị liệu của kháng sinhVi khuẩn có thể truyền sự kháng thuốc từ con này sang con khác!!!SOS Cơ chế chuyển thểabcdefABCDEFabcdefAbcdefABCác mảnh DNA từ tế bào choTế bào nhậnTế bào nhận lấy DNA tế bào choTái tổ hợp DNA tế bào cho vào DNA tế bào nhậnAvery, và cs. (1944, USA)Sử dụng kháng sinh không hợp lý là lý do đưa đến đề kháng kháng sinh(Data from US congress. Office of Technology Assessment, 1998) Unnecessary use25 – 45%20 – 50%40 – 80%Human useAnimal useHospitalCommunity190 million DDD145 million DDD9.000 tonsThông tin, hội thảo về các kinh nghiệm sử dụng kháng sinh trong điều trị

File đính kèm:

  • pptKhang_sinh.ppt