Bài giảng Kĩ thuật nhảy cao

 

 Nhảy cao là một loại hoạt động thể thao có sự phối hợp phức tạp giữa hoạt động có chu kỳ “chạy đà”với các hoạt động không có chu kỳ “giậm nhảy,qua xà”để vượt qua xà ngang ở độ cao nào đó mà không làm rơi xà.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kĩ thuật nhảy cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH. Giáo viên: Nguyễn Văn Tường KĨ THUẬT NHẢY CAO I/Khái niệm kĩ thuật nhảy cao: 	 Nhảy cao là một loại hoạt động thể thao có sự phối hợp phức tạp giữa hoạt động có chu kỳ “chạy đà”với các hoạt động không có chu kỳ “giậm nhảy,qua xà”để vượt qua xà ngang ở độ cao nào đó mà không làm rơi xà. 	 II/ Các kiểu nhảy cao: 	 	 1. Nhảy cao kiểu bước qua 	 2. Nhảy cao kiểu nằm nghiêng 	 5. Nhảy cao kiểu cắt kéo 4. Nhảy cao kiểu lưng qua xà 3. Nhảy cao kiểu úp bụng 	 	 1. Nhảy cao kiểu bước qua 	 *Kĩ thuật nhảy cao gồm bốn giai đoạn: a) Giai đoạn chạy đà. b) Giai đoạn giậm nhảy. c) Giai đoạn trên không. d) Giai đoạn tiếp đất. Các giai đoạn này gắn liền nhau thành một hệ thống chuyển động liên tục hổ trợ lẫn nhau,trong Đó quan trọng nhất là giai đoạn giậm nhảy. 1.Giai đoạn chạy đà *Cự li đà: Đối với học sinh THCS cự li chạy đà thường dài khoảng 5-7-9-11 bước đà *Cách đo đà. Từ vị trí giậm nhảy thích hợp đo ngược lại hướng chạy đà để xác định vi trí bắt đầu chạy đà (hai bước đi bằng một bước chạy). *Góc độ chạy đà: Chếch với xà khoảng 250 đến 400, nếu giậm nhảy bằng chân trái thì đứng bên phải và ngược lại theo chiều nhìn vào xà. Đứng chân lăng trước, chậm đất bằng nữa trước bàn chân, hơi khuỵu gối, thân ngã ra trước hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn Theo hướng chạy vào xà. *Tư thế chuẩn bị: *Kĩ thuật chạy đà (gồm có 2 phần) - Phần thứ nhất gồm một số bước đà đầu. -Phần thứ 2 gồm 3 bước đà cuối trước khi giậm nhảy. +Chạy đà cần tăng dần độ dài bước chạy và tốc độ để chuẩn bị cho việc thực hiệncác bước đà cuối được thuận lợi. +Bước 1: Đưa chân giậm nhảy ra trước dài hơn các bước trước đó và đặt gót chân chạm đất phía trước. +Bước 2: Bước chân lăng ra trước và bước dài nhất trong 3 bước đà cuối. Khi chân chạm đất hơi miết bàn chân xuống đất - ra sau, việc duy trì tốc độ đã đạt được lúc này rất quan trọng. Vì vậy cần giữ thân cho thẳng, không được ngã vai ra sau trước khi kết thúc thời kì chống đỡ. +Bước 3: Chủ động đưa chân giậm nhảy và hông cùng bên vươn nhanh về trước để đặt gót bàn chân vào điểm giậm nhảy, lúc này chân giậm nhảy thẳng, toàn bộ thân, hông, đùi và cẳng chân ngả chếch ra sau. Hai tay hơi co, khủy tay hướng ra sau để chuẩn bị phối hợp khi giậm nhảy. 2. Giai đoạn giậm nhảy. 	Khi đặt chân vào điểm giậm nhảy tiếp đất bằng gót sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn, tiếp theo là chùng gối để tạo thế co cơ khi giậm nhảy, khi giậm nhảy dùng hết sức đạp thật mạnh, thật nhanh để bật người lên cao như sức bật của lò xo, phối hợp với chân lăng và hai tay nhip nhàng, giữa chạy đà và giậm nhảy phối hợp chính xác và ăn nhịp với giậm nhảy góc độ bay hợp lí mối đạt thành tích cao. * Khi chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất, người đang bay lên cao, chân đá lăng duổi phía trước, chân giậm nhảy duỗi chếch xuống dưới phía sau. Khi bay gần đến điểm cao nhất thì gập thân. Tay cùng bên với chân lăng duỗi về trước phối hợp với hất chân lăng theo một vòng cung qua xà. Cùng lúc với chân lăng qua xà nhanh chóng co chân dậm nhảy, sau đó đá mạnh lên cao ra trước, tiếp theo hơi xoay người lại phía xà hất mạnh chân dậm nhảy và mông cùng bên đi theo một vòng cung qua xà. Hay tay phối hợp tự nhiên nhưng hướng đi cao hơn tầm xà để không đập tay vào xà. 3. Giai đoạn trên không: 4.Giai đoạn tiếp đất: * Sau khi qua xà chân đá lăng chủ động tiếp đất sau đó đến chân dậm, cả hai chân chùng gối để giảm chấn động, khi nhảy ở mức xà cao thì có thể tiếp đất bằng hai chân cùng một lúc. CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE. 

File đính kèm:

  • pptNHAYCAO.ppt
Bài giảng liên quan