Bài giảng Kiểm tra - Đánh giá

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG

Quán triệt 3 chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá:

Đánh giá kết quả học tập của HS

Phát hiện lệch lạc

Điều chỉnh qua kiểm tra

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG

Xác định rõ vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học:

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG

KTĐG giá góp phần đổi mới phương pháp dạy học

Không học thuộc lòng mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tế, phải biết vận dụng tri thức, kỹ năng

Thúc đẩy HS tham gia hoạt động học tập tích cực như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập.

Cần chú trọng hơn kiểm tra thái độ

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm tra - Đánh giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG Quán triệt 3 chức năng chủ yếu của kiểm tra, đánh giá:Đánh giá kết quả học tập của HS Phát hiện lệch lạc Điều chỉnh qua kiểm tra ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG Xác định rõ vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG KTĐG giá góp phần đổi mới phương pháp dạy họcKhông học thuộc lòng mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tế, phải biết vận dụng tri thức, kỹ năng Thúc đẩy HS tham gia hoạt động học tập tích cực như thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập.Cần chú trọng hơn kiểm tra thái độ Đánh giá qua nhiều kênh Các bài kiểm tra.Tập thể HSTự nhận xét của cá nhân HS.Phụ huynh HS.Quan sát hoạt động của HS trong các hoạt động tập thể, giờ học thực hành.GV chủ nhiệm, Cán bộ lớp, cán bộ Đoàn ĐộiĐặc điểm KTĐG môn Tin họcTin học liên quan đến việc sử dụng máy tính và tìm hướng giải quyết vấn đề theo phương pháp công nghệ cho nên chú ý:Đánh giá HS qua thực hành: kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm.Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề: tìm hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp. Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm. Đánh giá qua đối thoại.KTĐG theo kết quả đầu ra KTĐG tập trung vào việc phát triển các năng lực của người học trên cơ sở nội dung kiến thức, kĩ năng tiếp thu được Căn cứ mục tiêu của quá trình dạy học Căn cứ vào những gì HS được dạyKTĐG theo quá trình Nội dung KTĐG phải thể hiện được sự tiếp nối giữa những kiến thức đã có và kiến thức mới. Mỗi nội dung KTĐG là từng phần trong một chuỗi các kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định được sự tiến bộ của HS. Thu thập thông tin để điều chỉnh về phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học... Kết hợp ĐG với tự ĐG Giữa giáo viên với HS Giữa HS với HS Tự đánh giá của bản thân HS.Thông qua các hình thức KTĐG truyền thống còn thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS, việc vận dụng kiến thức, kĩ năng. Hình thức KTĐGQuy địnhKiểm tra thường xuyên: Gồm KT miệng, KT viết, KT thực hành dưới 45 phút. Kiểm tra định kỳ: Gồm KT viết, KT thực hành từ 45 phút trở lên quy định trong PPCT. Hình thức KTĐGVận dụng trong môn Tin học: Kiểm tra viết: dưới 1 tiết và từ 1 tiết trở lên. Kiểm tra miệng: Đối thoại, giờ lý thuyết, thực hành không nhất thiết là phải kiểm tra ở đầu tiết học. Kiểm tra thực hành: ít nhất 1 điểm TH/1HK . KT HK phải có thực hành. Áp dụng 2 cách lấy điểm KT thực hành Kiểm tra qua các hoạt động của HS: Theo dõi quan sát trên lớp, giờ thực hành, hoạt động nhóm, bài tập về nhà... Một số nội dung tham khảo KTĐG bao gồm cả lí thuyết và thực hành; có thể là TL hoặc TN; vấn đáp, trên giấy hoặc trên máy. Nội dung môn tin học rất thuận lợi cho ra đề TN. Cần tăng cường TN để có thể KT phạm vi kiến thức rộng và để tiết kiệm thời gian. KTĐG không chỉ thực hiện để nhằm để lấy điểm vào sổ điểm, xếp loại HS, quan trọng hơn nữa là cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học. Một số nội dung tham khảo Đặc điểm khá đặc trưng lý thuyết gắn liền với thực hành, kiểm tra kiến thức có lẽ đã quen thuộc với nhiều GV, còn kiểm tra thực hành ở khía cạnh nào đó còn chưa quen. Không nên lạm dụng máy vi tính trong kiểm tra. Cần phân biệt bài tập và thực hành. Do điều kiện hạn chế về máy vi tính nên chỉ kiểm tra những kĩ năng mà không thể kiểm tra được nếu không có máy vi tính Một số nội dung tham khảo Có thể đánh giá HS thông qua: Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản: có thể thực hiện thông qua bài kiểm tra bằng trắc nghiệm hoặc tự luận.Khả năng sử dụng máy tính và ứng dụng phần mềm: có thể thực hiện bằng bài kiểm tra thực hành (trên máy tính hoặc trên giấy). Khả năng giải quyết vấn đề thể hiện qua khả năng biết đề xuất phương hướng giải quyết và biết lựa chọn công cụ thích hợp để giải quyết: có thể thực hiện kiểm tra bằng giao vấn đề, bài tập lớn. Một số nội dung tham khảo Có thể đánh giá HS thông qua: Khả năng làm việc theo nhóm: có thể giao nhiệm vụ, chủ đề, đề án nhỏ. Cần lưu ý đến việc tự đánh giá hoặc HS tự đánh giá lẫn nhau. Một số nội dung tham khảoKTĐG môn Tin học sẽ phải thực hiện theo qui định chung về KTĐG giống các môn học khác như Toán, Văn... . KTĐG môn Tin học ở tất cả các lớp nói chung đều căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được qui định trong Chương trình. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để đảm bảo tính thống nhất về nội dung và mức độ cần đạt của HS trên toàn quốc. Và đây cũng là cơ sở pháp lí cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Một số nội dung tham khảoBộ GD&ĐT cũng đã có chỉ đạo về việc chuẩn bị máy vi tính, kết nối Internet. Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Tin học để các đơn vị trang bị phục vụ dạy học từ nămhọc 2006-2007. Do vậy, phần lớn các trường sẽ có đủ trang thiết bị ở mức tối thiểu cho việc dạy học, KTĐG cả lý thuyết và thực hành. Một số nội dung tham khảoBộ GD&ĐT cũng đã có chỉ đạo về việc chuẩn bị máy vi tính, kết nối Internet. Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Tin học để các đơn vị trang bị phục vụ dạy học từ nămhọc 2006-2007. Do vậy, phần lớn các trường sẽ có đủ trang thiết bị ở mức tối thiểu cho việc dạy học, KTĐG cả lý thuyết và thực hành. Một số nội dung tham khảoTrong chuẩn có yêu cầu Thái độ. Mặc dù đã nêu khá cụ thể yêu cầu về thái độ, nhưng nói chung việc kiểm tra đánh giá thái độ của HS còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh việc đánh giá kết quả cuối cùng cần phải đánh giá được quá trình HS đi đến kết quả đó. Ví dụ, kết quả như nhau, sử dụng những công cụ phù hợp để đi đến kết quả sẽ được đánh giá cao hơn. Một số nội dung tham khảoĐG kết quả theo nhóm có thể dẫn tới sự không công bằng nào đó. Đúng là có những hạn chế, tuy nhiên ở đây chúng ta đang quan tâm giáo dục HS thói quen hợp tác làm việc. Nếu không có sự hợp tác điểm số của. nhóm không thể cao được, như vậy HS giỏi hơn muốn có điểm cao sẽ phải giúp đỡ hợp tác với nhóm, tránh kiêu căng, tự mãn, Ngược lại HS kém hơn cũng sẽ thấy trách nhiệm, cùng cố gắng hoàn thành công việc để nâng cao điểm số của bản thân và của cả nhóm. Một số nội dung tham khảoKTĐG kết quả học tập của HS phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. KTĐG thường xuyên là một trong những biện pháp thúc đẩy quá trình học tập và rèn luyện của HS.Bên cạnh những hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra 15', 30', 45', kiểm tra cuối học kì, kiểm tra cuối cuối năm học, GV cần phải tiến hành quan sát, đánh giá HS trong các giờ thực hành. Một số nội dung tham khảoTrong một giờ thực hành GV có thể tập trung quan sát, đánh giá kĩ một vài HS hoặc một, hai nhóm HS để cho điểm, không nhất thiết phải cho điểm tất cả các HS trong một giờ thực hành. Điểm của HS được chấm trong giờ thực hành sẽ được lấy làm điểm (hệ số 1) để đánh giá học lực của HS. Nếu HS có nhiều điểm giờ thực hành thì có thể lấy trung bình cộng các điểm để ghi vào sổ điểm. Một số nội dung tham khảoTrong một học kì mỗi HS sẽ phải có một điểm thực hành được ghi vào sổ điểm để tính điểm học lực. Với cách làm như vậy, hy vọng rằng chất lượng giờ thực hành sẽ được tăng lên rõ rệt. Đặc biệt là GV có thể biết được kiến thức, kĩ năng của HS kịp thời điều chỉnh việc dạy học.Một học kì, mỗi HS phải có ít nhất một bài KT thực hành (khác với điểm của giờ thực hành) đây là yêu cầu bắt buộc trong PPCT. Một số nội dung tham khảoTrong một học kì mỗi HS sẽ phải có một điểm thực hành được ghi vào sổ điểm để tính điểm học lực. Với cách làm như vậy, hy vọng rằng chất lượng giờ thực hành sẽ được tăng lên rõ rệt. Đặc biệt là GV có thể biết được kiến thức, kĩ năng của HS kịp thời điều chỉnh việc dạy học.Một học kì, mỗi HS phải có ít nhất một bài KT thực hành (khác với điểm của giờ thực hành) đây là yêu cầu bắt buộc trong PPCT. Một số nội dung tham khảoGV cần căn cứ vào các bài tập, câu hỏi cuối bài để xác định các kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, dựa trên thực tế trình độ của HS cũng như điều kiện về trang thiết bị dạy học mà GV định ra nội dung, phương thức tiến hành kiểm tra, đánh giá phù hợp.GV tự bố trí kiểm tra miệng, kiểm tra dưới 45 phút để đảm bảo đủ số lượng điểm kiểm tra theo quy định.Một số nội dung tham khảoSau mỗi bài thực hành phải có đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm thực hành làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của HS.Thực hiện nghiêm túc hai bài kiểm tra thực hành trong PPCT.Việc kiểm tra học kì phải được đánh giá ở cả hai nội dung lý thuyết và thực hành.CÁC KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI1. Câu hỏi BIẾT - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ liệu, số liệu, các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm, tên người, địa phương - Tác dụng đối với học sinh : Giúp học sinh ôn lại những gì đã biết, đã trải qua.- Cách thức dạy học Khi hình thành câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ sau đây : Ai? Cái gì? ở đâu ? Thế nào ? Khi nào? Hãy định nghĩa? Hãy mô tả Hãy kể lại .2. Câu hỏi HIỂU - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm  khi tiếp nhận thông tin.- Tác dụng đối với học sinh : Giúp học sinh có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài học.Biết cách so sánh các yếu tố, các sự kiện  trong bài học - Cách thức dạy học Khi hình thành câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ sau đây : Vì sao? Hãy giải thích? Hãy so sánh, Hãy liên hệ .3. Câu hỏi ÁP DỤNG - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả năng áp dụng những thông tin đã tiếp thu được (các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm  ) vào tình huống mới.- Tác dụng đối với học sinh : * Giúp học sinh hiểu được nội dung kiến thức, các khái niệm, định luật.* Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 3 Thực hành ra đề kiểm traTrân trọng cám ơn!

File đính kèm:

  • pptNoiDung_KiemTra_DanhGia.ppt