Bài giảng Kính chào các thầy cô giáo về dự lớp tập huấn môn Ngữ văn - Hè 2009 - Cao Tuyết Dung

I.Thực trạng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn hiện nay :

II. Định hớng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn :

III. một số hình thức và kĩ thuật kiểm tra, đánh giá.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kính chào các thầy cô giáo về dự lớp tập huấn môn Ngữ văn - Hè 2009 - Cao Tuyết Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
(7,5) Đề bàiPhần I : Trắc nghiệm (2,5đ)Tên văn bảnTác giảThể loại1. Chuyện người con gái Nam Xương2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh3. Hoàng Lê nhất thống chí4. Truyện Kiều5. Truyện Lục Văn TiênCâu1 (1,0đ) : Điền tiếp vào chỗ trống để có những thông tin đúngCâu2 (0,5đ) : Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B.A.Tên văn bảnNốiB.Chủ đề của văn bản1. Truyện cũ trong phủ chúa Trịnha, Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua những con người giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm .2. Hoàng Lê nhất thống chí ( Hồi 14)b, Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua sự ăn chơi xa hoa, trụy lạc của bọn vua chúa. c, Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua thái độ hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã của vua tôi nhà Lê .Câu1 (1,0đ)Câu 3 (1,0đ) : Khoanh tròn vào chữ cái hoa in đầu mỗi đáp án em cho là đúng.1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết oan uổng của nhân vật Vũ Thị Thiết trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương" là do Trương Sinh ghen tuông mù quáng: A. Đúng	 B. Sai2. Khát vọng nào của tác giả Nguyễn Đình Chiểu được thể hiện qua tác phẩm" Truyện Lục Vân Tiên"?A. Được cứu người, giúp đời .	C. Có công danh hiển hách .B. Trở nên giàu sang phú quý.	D. Có tiếng tăm vang dội .3. Việc nhắc lại 4 lần cụm từ " buồn trông" trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích  Kiều ở lầu Ngưng Bích  là gì ?A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều .  B. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều .D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên .4.Nhận định nào nhận xét đúng nhất nét tiêu biểu về nghệ thuật của đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" ?A. Sử dụng rộng rãi các phép từ	 C. Sử dụng bút pháp ước lệB. Sử dụng nhiều điển cố và biện pháp đòn bẩy D. Sử dụng hình ảnh tượng trưngCâu1 (1,0đ)Câu2 (0,5đ)Phần II : tự luận ( 7,5 đ) Câu1 ( 2,5đ) : Viết một đoạn văn từ 5- 7 câu kể tóm tắt sự việc "Mã Giám Sinh mua Kiều".Câu2 ( 5,0đ) : Cảm nhận của em về vẻ đẹp mùa xuân trong đoạn thơ sau :	" Ngày xuân con én đưa thoi,	 Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.	 Cỏ non xanh tận chân trời,	 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ."	( Trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du)Phần I : Trắc nghiệm (2,5đ)Câu1 (1,0đ)Câu2 (0,5đ)Câu 3 (1,0đ)* ĐáP áN Và BIểU ĐIểMPhần I : Trắc nghiệm (2,5đ)Tên văn bảnTác giảThể loại1. Chuyện người con gái Nam XươngNguyễn DữTruyện truyền kì2. Chuyện cũ trong phủ chúa TrịnhPhạm Đình HổTuỳ bút3. Hoàng Lê nhất thống chíNgô gia văn pháiTiểu thuyết chương hồi4. Truyện KiềuNguyễn DuTruyện Nôm5. Truyện Lục Văn TiênNguyễn Đình ChiểuTruyện NômCâu1 (1,0đ) : Điền đúng mỗi thông tin vào ô trống được 0,2 đCâu 2( 0,5đ): Nối đúng mỗi ý cho 0,25đ.Cụ thể: 1-b 2-cPhần II : tự luận (7,5 đ) Câu1 ( 2,5đ) :1. Hình thức : viết đúng một đoạn văn (từ 5- 7 câu) trình bày sạch sẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu . 	 (1,0 đ )2. Nội dung : Đáp ứng các sự việc sau:Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối dẫn người viễn khách đến nhà Vương ông . (0,25 đ) Vị khách này khoảng ngoài bốn mươi tuổi, ăn mặc chải chuốt được giới thiệu là học sinh trường Quốc Tử Giám đến mua Kiều về làm lẽ	. (0,25 đ)	Lời nói của học Mã cộc lốc, khi vào nhà hắn ngồi tót lên ghế trên một cách ngạo nghễ. (0,25 đ) 	 - Gã tỏ ra đắc ý khi mụ mối vén tóc, bắt tay Kiều cho hắn xem.	 (0,25đ)-Trong lúc Kiều đau đớn tủi cực ê chề thì hắn lại ép nàng chơi đàn, thử làm thơ (0,25 đ) - Hắn vừa ý với món hàng mới hỏi giá, sau giờ lâu ngã giá cuối cùng hắn mua Kiều với giá ngoài bốn trăm. (0,25 đ)	 Câu2 (5,0đ)* Yêu cầu bài viếta. Hình thức : Viết một bài văn ngắn có đủ 3 phần : mở, bài và kết bài ( đoạn văn).- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi ( chính tả, dùng từ, câu, liên kết ).b. nội dung - Đoạn thơ nằm ở phần mở đầu của đoạn trích " Cảnh ngày xuân".- Đây là những câu thơ hay và đẹp nhất tả cảnh mùa xuân trong " Truyện Kiều"- Bằng bút pháp tả cảnh đặc sắc tác giả làm nổi bật bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, màu sắc hài hòa mang nét riêng của mùa xuân.- Mùa xuân hiện lên với vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, vừa khoáng đạt trong trẻo vừa nhẹ nhàng thanh khiết .3. Biểu điểm :- Điểm 5 : Bài đáp ứng tất cả các yêu cầu trên, bài viết sáng tạo.- Điểm 4 : Bài đáp ứng các yêu cầu trên nhưng còn mắc một số lỗi chính tả.- Điểm 3-2 : Bài đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, văn viết thiếu sáng tạo, còn mắc lỗi nhỏ- Điểm 1 : Bài sơ sài, diễn đạt yếu.Đề II : kiểm tra học kì II- Ngữ văn 9	 Mức độ Nội dungNhận biếtThông hiểuVận dụng bậc thấpVận dụng bậc caoTổngTLTLTLTLTLvăn bảnTruyện trung đạiC1 1,5 đ1 1,5tiếng việtLiên kết câuC3 1,0 đ1 1,0 đNghĩa tường minh và hàm ýC2 1,0 đ1 1,0 đtập làm vănNghị luận xã hộiC4 1,5 đ1 1,5 đNghị luận văn họcC5 5,0 đ1 5,0 đtổng1 1,5 đ2 2,0 đ1 1,5 đ1 5,0 đ5 5,0 đ* Ma trận* đề bàiCâu1 ( 1,5đ) :	Cho hai câu thơ sau :	- Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.	- Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.Em hãy cho biết :a. Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?b. Mỗi câu nói về nhân vật nào trong tác phẩm ? Cách tả vẻ đẹp của hai nhân vật có gì khác nhau? Câu2 ( 1,0đ) : Chỉ ra nghĩa tường minh và hàm ý trong câu ca dao sau :	 "Bao giờ trạch đẻ ngọn đa,	 	Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình ."Câu3 ( 1,0đ) : Xác định phép liên kết của đoạn văn sau "Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như dâng cao chắc nịch . Trời giải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương . Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề . Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận giữ "	( Vũ Tú Nam ) Câu4 ( 1,5đ) : 	Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải gợi cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người ( Hãy viết một đoạn văn từ 6-8 câu phát biểu suy nghĩ ấy)Câu5 ( 5,0đ) : 	Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê .	 Câu1 ( 1,5đ) :Câu2 ( 1,0đ) :Câu3 ( 1,0đ) :* đề bài* đáp án- biểu điểmCâu1 ( 1,5đ) :Tác phẩm : Truyện Kiều	 (0,25đ )	- Tác giả : Nguyễn Du ( 0,25 đ) 	b. - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da : tả Thúy Vân ( 0,25 đ)	 - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh	: tả Thúy Kiều	 ( 0,25 đ)	 + Nguyễn Du tả hai nhân vật theo hai cách khác nhau : Với Thúy Vân thiên nhiên phải "thua" " nhường" , với Thúy Kiều thì thiên nhiên lại "hờn" "ghen’’.Cách miêu tả như vậy cũng một phần dự đoán tương lai, số phận của mỗi nhân vật.	 (0,5đ)Câu2 (1,0đ) :-Nghĩa tường minh : nếu bao giờ trạch đẻ ở ngọn cây đa, con sáo đẻ dưới nước thì có chuyện hôn nhân giữa ‘‘ ta’’ và ‘‘ mình’’	 (0,5đ)- Hàm ý : Sẽ không bao giờ có chuyện hôn nhân giữa hai chúng ta 	 (0,5đ) Câu3 ( 1,0đ) : - Phép liên kết : - phép lặp từ vựng	 ( 0,5 đ) - lặp cú pháp	 ( 0,5 đ)	 Câu4 (1,5đ)a, Hình thức : viết đúng một đoạn văn từ 6-8 câu, trình bày sạch sẽ, mạch lạc, không mắc lỗi . (0,5đ)b. Nội dung : GV cần căn cứ vào bài và cách hiểu của HS để cho điểm.- Cuộc sống của mỗi người phải nằm trong cuộc sống chung của mọi người. (0,5đ)- Muốn cuộc sống ấy tốt đẹp mỗi người phải biết cống hiến cho cuộc sống chung và sự cống hiến ấy không phải chỉ một nơi một lúc mà là suốt cuộc đời . 	 (0,5đ)( GV cần căn cứ vào bài và cách hiểu của HS để cho điểm, khuyến khích bài sáng tạo)Câu5 (5,0đ):1. Hình thức : - Bài viết trình bày sạch sẽ, bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc.- Lập luận chặt chẽ , luận điểm sáng tỏ, luận cứ xác thực- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, liên kết câu, liên kết đoạn.2. Nội dung :- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và nét nổi bật về phẩm chất của Phương Định- Làm rõ được những vẻ đẹp :+ Ngoại hình : là một cô gái xinh đẹp, duyên dáng( Phân tích lời cô tự giới thiệu về mình).+ Phẩm chất : mang phẩm chất của thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn những năm chống Mĩ : Có trách nhiệm với công việc, dũng cảm không sợ hy sinh, lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn nguy hiểm, có tình đồng đội sâu nặng. ( Phân tích lần phá bom, Nho bị thương )+ Cá tính : là cô gái trẻ có tâm hồn trong sáng, mơ mộng, giàu tình cảm( Phân tích những sở thích của cô : thích làm đẹp, thích hát, thích mưa đá, hay nhớ về kỉ niệm tuổi thơ và thành phố quê hương )- Nghệ thuật : Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, đặc biệt thành công về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.3. Biểu điểm : - Điểm 5,0 : Bài viết đáp ứng tất cả các yêu cầu trên.- Điểm 4,0 : Bài viết đáp ứng các yêu cầu trên , nhưng còn mắc lỗi chính tả.- Điểm 3,0 : Bài làm đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi chính tả, 	diễn đạt.- Điểm 2,0 : Bài làm được 1/2 yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về nội dung và hình thức.- Điểm 1,0 : Bài làm lủng củng hoặc lạc đề, thiếu quá nhiều ý.	( Chú ý : GV nên căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm )IV.Các thao tác xây dựng đề kiểm tra viết.I. Thực trạng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn ngữ văn hiện nay .ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPMễN NGỮ VĂN THCSII. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn .III. một số hình thức và kĩ thuật kiểm tra, đánh giá .Vi Các giải pháp để làm tốt việc kiểm tra, đánh giá .V.giới thiệu một số đề kiểm tra ngữ văn .Vi Các giải pháp để làm tốt việc kiểm tra, đánh giá :ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPMễN NGỮ VĂN THCSKiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng của hoạt động dạy học. Qua kiểm tra, đánh giá học sinh và cũng qua đó để có thể điều chỉnh lại cách dạy của thầy và cách học của trò . Muốn việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cao yêu cầu mỗi GV dạy Ngữ Văn cần làm tốt các yêu cầu sau :	1. Nắm vững chương trình, nội dung, kiến thức, kĩ năng. Tích cực trong việc đổi mới PPDH và kiểm tra, đánh giá.	2. Ra đề cần đảm bảo chuẩn về kiến thức và kĩ năng, đảm bảo 5 nguyên tắc : chính xác khoa học, phổ biến, toàn diện, khả thi và phân loại được học sinh.	3. Chấm kiểm tra : phải chính xác, bám sát biểu điểm, có nhận xét, sửa lỗi cụ thể để đánh giá được thực lực của học sinh.	4. Trả bài : Xác định rõ mục tiêu của tiết học, nhận xét được ưu và nhược điểm của học sinh , hướng dẫn học sinh sửa lỗi cụ thể.	5. Sau kiểm tra : GV xem lại kết quả bài làm của học sinh, xem lại cách ra đề để điều chỉnh.xin chân thành cảm ơn và chúc sức khoẻ Các thầy cô

File đính kèm:

  • pptboi_duong_he.ppt
Bài giảng liên quan