Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Sản xuất hành hóa và các quy luật sản xuất hàng hóa - Nguyễn Thị Chỉnh

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

Trình bày được khái niệm sản xuất hàng hóa và hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.

Vận dụng các quy luật đó một cách có ý thức vào các hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.

Nhận thức đúng đắn về vai trò của nền sản xuất hàng hóa; góp phần tích cực vào việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc với sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Sản xuất hành hóa và các quy luật sản xuất hàng hóa - Nguyễn Thị Chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNGHỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG NĂM 2012Môn học: Kinh tế chính trịĐối tượng giảng dạy: Học sinh trung cấp nghềNghề: Kế toán doanh nghiệpBÀI GIẢNG LÝ THUYẾTGiáo viên thực hiện: Nguyễn Thị ChỉnhBộ môn Mác- LêninCHƯƠNG 2:SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT SẢN XUẤT HÀNG HÓASản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời của nóHàng hóaQuy luật cạnh tranhQuy luật giá trịThị trường và Quy luật cung cầuTiền tệMỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:Trình bày được khái niệm sản xuất hàng hóa và hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.Vận dụng các quy luật đó một cách có ý thức vào các hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.Nhận thức đúng đắn về vai trò của nền sản xuất hàng hóa; góp phần tích cực vào việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc với sự nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCPhương pháp dạy học: Giảng giải, phân tích, phát vấn,...Phương tiện dạy học: Giáo án, đề cương bài giảng, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu...Hình thức tổ chức dạy học: Tập trung cả lớp tại phòng học lý thuyết.Kết cấubài giảngSản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hóaƯu thế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa 1. Sản xuất hàng hóa và điều kiện ra đời của nóHai điều kiện ra đời của nềnsản xuất hàng hóa1.1. Sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hóaLà một hình thức tổ chức kinh tế mà mục đích của những người sản xuất ra sản phẩm là để tiêu dùng Sở hữu tư nhân nhỏ, chủ yếu sở hữu đất đai, sản xuất nông nghiệpCông cụ lao động lạc hậu, dựa trên lao động thủ công với kinh nghiệm cổ truyền và phụ thuộc vào tự nhiên với năng suất lao động thấpQuy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, manh mún, mục đích chủ yếu là giá trị sử dụng, mang tính địa phươngSẢN XUẤT HÀNG HÓA?- Sản xuất hàng hóa là một hình thức tổ chức kinh tế mà mục đích của những người sản xuất ra sản phẩm là để trao đổi hoặc để bán1.1. Sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hóaHàng hóa trao đổi mua bán trên thị trườngSản xuất hàng hóa H - H H-T- H’T- H-T’Sản xuất hàng hóa là sản xuất để traođổi, mua bánLao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính XHĐặc trưng của sản xuất hàng hóaLắp ráp ô tôMua bán trong siêu thịTiêu chí so sánhSản xuất tự cấp, tự túcSản xuất hàng hóaMục đích sản xuấtLàm ra sp chỉ để phục vụ cho tiêu dùng cá nhânLàm ra sp phục vụ cho tiêu dùng của xã hội thông qua trao đổi; mua bán Tính chất và quy mô sản xuấtQuy mô khép kín; manh mún, không có cạnh tranhQuy mô rộng lớn ; cạnh tranh; sản xuất mang tính chất “mở”Trình độ phát triển LLSXTrình độ LLSX còn thấp, thủ công;lạc hậuTrình độ LLSX phát triển cao, khoa học công nghệ hiện đạiSự khác biệt giữa sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hóaĐiều kiệnPhân công lao động xã hộiSự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa nhữngngười sản xuất1.2. Hai điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóaĐK1: Phân công lao động xã hội- Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.. - Vì sao phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất và trao đổi hàng hóa?ĐK1: Phân công lao động xã hộiPhân công LĐ XHMỗi người chỉ sản xuất ( một vài sản phẩm)Nhu cầunhiều thứMâu thuẫnVừa thừa vừa thiếuTrao đổi sản phẩm cho nhauPhân công lao động xã hội là cơ sở là tiền đề của sản xuất và trao đổi hàng hoá, phân công lao động xã hội ngày càng phát triển thì sản xuất và trao đổi ngày càng mở rộng- -Sự tách biệt về kinh tế có nghĩa là những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất độc lập với nhau vì vậy sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối.- Nguyên nhân dẫn đến độc lập về kinh tế: 	+ Chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX 	+ Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX	+ Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng- Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hóaChủ thể sản xuất quyết địnhSx cái gì?SX như thế nào ?SX cho ai?ĐK2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuấtƯu thế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa1.3Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội và kĩ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như của từng vùng, từng địa phươngTạo điều kiện thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triểnTạo ra nhiều hàng hoá đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội. Sản xuất hàng hóa có quy mô lớn và trình độ cao hơn hẳn so với nền sản xuất tự nhiênCâu hỏi 1: Anh (chị) hãy phân tích 2 điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa?Câu hỏi 2: Trình bày giải pháp phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. CÂU HỎI VỀ NHÀ- Giáo trình kinh tế chính trị ( Dùng trong các trường đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp- dạy nghề) của NXB giáo dục. - Văn kiện Đại hội VIII; IX,X của Đảng cộng sản Việt Nam - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam- Phác thảo lộ trình- TS Trần Đình Thiên (chủ biên)- Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam- NXB Chính trị quốc gia- GS.TS Vũ Đình Bách.TÀI LIỆU THAM KHẢO

File đính kèm:

  • pptKINH_TE.ppt