Bài giảng Kinh tế lượng – Nguyễn Cao Văn
BÀI MỞ ĐẦU
1. Khái niệm về Kinh tế lượng (Econometrics)
- Nhiều định nghĩa, tùy theo quan niệm của mỗi tác giả.
- Econo + Metric
Khỏi niệm: KTL nghiờn cứu những mối quan hệ Kinh tế Xó hội; thụng qua việc xõy dựng, phõn tớch, đánh giá các mô hỡnh để cho ra lời giải bằng số, hỗ trợ việc ra quyết đinh
Kinh tế lượng là kinh tế học thực chứng
Econometrics – Pragmatic Economics
ts Convergence achieved after 39 iterations Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 1290.375 864.3354 1.492910 0.1491 GDP 0.320087 0.180066 1.777612 0.0887 AR(1) 0.895753 0.097838 9.155465 0.0000 R-squared 0.917399 Mean dependent var 2068.732 Adjusted R-squared 0.910216 S.D. dependent var 787.5967 S.E. of regression 235.9953 Akaike info criterion 13.87367 Sum squared resid 1280957. Schwarz criterion 14.01883 Log likelihood -177.3577 F-statistic 127.7230 Durbin-Watson stat 1.884378 Prob(F-statistic) 0.000000 Inverted AR Roots .90 Kết quả thu được là ước lượng ở bước cuối cùng, đồng thời kết quả cũng cho ước lượng của lược đồ AR(1): Kết quả cũng cho ước lượng của hệ số tự tương quan bậc nhất bằng 0,895753 chứng tỏ mức độ tự tương quan khá cao. Ta cũng có thể khắc phục tự tương quan của mô hình bằng cách đưa thêm biến trễ vào mô hình vì theo lý thuyết kinh tế thì tiêu dùng thường còn phụ thuộc vào tiêu dùng ở kỳ trước, vì vậy có thể thử nghiêm mô hình sau: Const = b1 + b2gdpt + aConst-1 + ut Kết quả như sau: Dependent Variable: CONS Method: Least Squares Date: 11/20/08 Time: 23:07 Sample(adjusted): 1961 1986 Included observations: 26 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 3.962031 122.4302 0.032362 0.9745 GDP 0.207495 0.064345 3.224707 0.0038 CONS(-1) 0.695319 0.094013 7.396025 0.0000 R-squared 0.937124 Mean dependent var 2068.732 Adjusted R-squared 0.931656 S.D. dependent var 787.5967 S.E. of regression 205.8988 Akaike info criterion 13.60081 Sum squared resid 975068.9 Schwarz criterion 13.74598 Log likelihood -173.8106 F-statistic 171.3986 Durbin-Watson stat 1.919159 Prob(F-statistic) 0.000000 5. Mô hình ARCH( Autoregressive Conditional Heterocedasticity Model) Hiện tượng tự tương quan thường xảy ra đối với các số liệu thời gian trong khi hiện tượng phương sai của sai số thay đổi thường xảy ra đối với các số liệu chéo. Tuy nhiên hiện tượng phương sai của sai số thay đổi cũng vẫn thường xảy ra đối với các số liệu thời gian. Trong kinh tế khi phân tích và dự báo các chuỗi thời gian như giá cổ phiếu, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoáingười ta nhận thấy rằng khả năng dự báo các biến này trong các giai đoạn khác nhau là khác nhau đáng kể. Có giai đoạn sai số dự báo rất nhỏ, ngược lại có giai đoạn lại rất lớn. Sự biến động này nằm trong tính không chắc chắn của thị trường tài chính, sự nhạy cảm với các tin đồn, sự thay đổi chính sách tiền tệ hay thuếĐiều đó làm cho phương sai của sai số dự báo thay đổi giữa các giai đoạn khác nhau tức là có hiện tượng tương quan chuỗi trong phương sai của sai số dự báo. Vì hành vi của sai số dự báo có thể giả thiết phụ thuộc vào hành vi của các sai số ngẫu nhiên Ut nên ta có thể áp dụng hiện tượng tương quan chuỗi đối với phương sai của Ut . Để mô tả hiện tượng này ENGLE đã xây dung mô hình ARCH. Tư tưởng cơ bản của mô hình này là phương sai của sai số ngẫu nhiên tại thời điểm t ( ) phụ thuộc vào bình phương của sai số ngẫu nhiên tại thời điểm t – 1(). Xét mô hình k biến: Yt = b1 + b2 X2t ++ bkXkt + ut Và giả thiết rằng Ut ~ N Tức là Ut có phân phối chuẩn với kỳ vọng bằng 0 phương sai bằng . Lược đồ trên gọi là ARCH(1). Một cách tổng quát lược đồ ARCH(p) có dạng: Nếu a1 =a2 ==ap( không có tương quan chuỗi trong sai số của phương sai) thì ta có phương sai của sai số là đồng đều. Theo Engle để kiểm định cặp giả thuyết: H0: a1 =a2 ==ap H1: Có ít nhất một hệ số khác không Thì tiến hành hồi quy phụ: Trong đó et là phần dư của mô hình gốc và ding kiểm định F về sự thích hợp của mô hình hồi quy phụ. Ngoài ra có thể ding tiêu chuẩn kiểm định c2= nR2~c2(p) Với R2 là hệ số xác định của mô hình hồi quy phụ. Nếu c2qs >c2(p)a thì bác bỏ H0. Chẳng hạn với mô hình trên kiểm định ARCH cho kết quả sau: ARCH Test: F-statistic 10.59560 Probability 0.003360 Obs*R-squared 7.963025 Probability 0.004774 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/20/08 Time: 23:10 Sample(adjusted): 1961 1986 Included observations: 26 after adjusting endpoints Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 57717.39 37683.49 1.531636 0.1387 RESID^2(-1) 0.551280 0.169359 3.255089 0.0034 R-squared 0.306270 Mean dependent var 126786.4 Adjusted R-squared 0.277365 S.D. dependent var 186797.1 S.E. of regression 158792.4 Akaike info criterion 26.86239 Sum squared resid 6.05E+11 Schwarz criterion 26.95916 Log likelihood -347.2110 F-statistic 10.59560 Durbin-Watson stat 2.129578 Prob(F-statistic) 0.003360 Kết quả cho thấy mô hình có ARCH(1) Nếu có hiện tượng ARCH thì áp dụng phương pháp GLS để khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay đổi. Với mô hình đang xét, phương pháp GLS cho kết quả sau: Dependent Variable: CONS Method: ML - ARCH (Marquardt) Date: 11/20/08 Time: 23:17 Sample: 1960 1986 Included observations: 27 Convergence achieved after 73 iterations Variance backcast: ON Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C 422.5544 58.32670 7.244614 0.0000 GDP 0.460517 0.018060 25.49888 0.0000 Variance Equation C 2738.626 5899.843 0.464186 0.6425 ARCH(1) 1.927399 0.650321 2.963764 0.0030 R-squared 0.709273 Mean dependent var 2037.449 Adjusted R-squared 0.671352 S.D. dependent var 789.2231 S.E. of regression 452.4448 Akaike info criterion 13.79384 Sum squared resid 4708244. Schwarz criterion 13.98581 Log likelihood -182.2168 F-statistic 18.70396 Durbin-Watson stat 0.300423 Prob(F-statistic) 0.000002 Khái quát hóa của mô hình ARCH là các lớp mô hình GARCH, trong đó phương sai có điều kiện của Ut không chỉ phụ thuộc vào bình phương của sai số ngẫu nhiên trong quá khứ mà còn phụ thuộc vào phương sai có điều kiện trong quá khứ. Đó là các lớp mô hình GARCH, TARCH, E-GARCH, GARCH-M Chú ý rằng kiểm định DW khi có hiện tượng ARCH có thể mất chính xác vì các hiện tượng tự tương quan và ARCH có thể kết hợp với nhau, do đó đối với các số liệu tài chính cần tiến hành kiểm định ARCH trước khi đưa ra kết luận dựa vào giá trị DW. Bài 7. chỉ ĐỊNH Mễ HèNH 1. Các loại sai lầm chỉ định và hậu quả. 1.1. Mụ hỡnh thừa biến giải thớch Ví dụ: Mô hình đúng: Yi = b1 + b2Xi + ui Mô hình sai: Yi = a1 + a2Xi + a3Zi + vi Nếu mụ hỡnh thừa biến giải thớch thỡ cỏc ước lượng vẫn là khụng chệch và vững, nhưng khụng hiệu quả, khoảng tin cậy rộng. Kiểm định bằng cỏch bỏ bớt biến số nghi là khụng cần thiết và dựng kiểm định với hệ số tương ứng để kết luận 1.2. Mụ hỡnh thiếu biến. Ví dụ: Mô hình đúng: Yi = b1 + b2Xi +b3 Zi + ui Mô hình sai: Yi = a1 + a2Xi + vi Nếu mô hình thiếu biến thì các uoc lượng sẽ bị chệch nên không đáng tin cậy. 1.3. Dạng hàm sai. Ví dụ : Mô hình đúng: Yi = b1 + b2Xi + ui Mô hình sai: LnYi = b1 + b2LnXi + vi Có thể kiểm định thiếu biến và dạng hàm sai bằng các kiểm định sau: Kiểm định Ramsey Mô hình ban đầu: Yi = b1 + b2Xi + ui (1) Nếu cho rằng mô hình thiếu biến Zi nào đó thì: B1: Hồi qui mụ hỡnh ban đầu thu được cỏc giỏ trị ước lượng B2: Hồi qui MH hồi qui phụ : Yi = [b1 + b2Xi ] +a1++ am + ui (2) MH (1) khụng thiếu biến MH (1) thiếu biến Fqs = Nếu Fqs > Fa(k(2) – 1; n – k(2)) bỏc bỏ H0 2. Kiểm định nhõn tử Lagrange (LM) B1: Hồi qui mụ hỡnh ban đầu thu được cỏc phần dư ei và giỏ trị ước lượng B2: Hồi qui MH hồi qui phụ : ei = [b1 + b2Xi ]+a1++ am + v (*) MH (1) cú dạng hàm đỳng MH (1) cú dạng hàm sai Kiểm định c2 : , nếu thỡ bỏc bỏ H0. Ví dụ: Trở lại thí dụ với tệp số liệu ch7bt4. Kiểm định Ramsey cho kết quả sau: Ramsey RESET Test: F-statistic 0.348918 Probability 0.560248 Log likelihood ratio 0.389707 Probability 0.532453 Test Equation: Dependent Variable: CONS Method: Least Squares Date: 11/19/08 Time: 22:18 Sample: 1960 1986 Included observations: 27 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -268.6193 746.5686 -0.359805 0.7221 GDP 0.954119 0.607571 1.570384 0.1294 FITTED^2 -0.000152 0.000257 -0.590693 0.5602 R-squared 0.798175 Mean dependent var 2037.449 Adjusted R-squared 0.781356 S.D. dependent var 789.2231 S.E. of regression 369.0360 Akaike info criterion 14.76410 Sum squared resid 3268502. Schwarz criterion 14.90809 Log likelihood -196.3154 F-statistic 47.45732 Durbin-Watson stat 0.428978 Prob(F-statistic) 0.000000 Kiểm định bằng nhân tử Lagrange cho kết quả sau: Dependent Variable: E Method: Least Squares Date: 11/21/08 Time: 08:53 Sample: 1960 1986 Included observations: 27 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -423.8432 746.5686 -0.567722 0.5755 GDP 0.357051 0.607571 0.587669 0.5622 CONSF^2 -0.000152 0.000257 -0.590693 0.5602 R-squared 0.014330 Mean dependent var -8.42E-14 Adjusted R-squared -0.067809 S.D. dependent var 357.1264 S.E. of regression 369.0360 Akaike info criterion 14.76410 Sum squared resid 3268502. Schwarz criterion 14.90809 Log likelihood -196.3154 F-statistic 0.174459 Durbin-Watson stat 0.428978 Prob(F-statistic) 0.840967 Từ đó Mà c2(1) = 3,84146 ị Mô hình chỉ định đúng. 2. Phõn phối xỏc suất của sai số ngẫu nhiờn Cỏc suy diễn thống kê (khoảng tin cậy, kiểm định giả thiết) phụ thuộc giả thiết SSNN phõn phối chuẩn. Nếu SSNN khụng phõn phối chuẩn thỡ cỏc ước lượng vẫn là ước lượng tốt nhất, nhưng cỏc phõn tớch khụng dựng được. H0 : SSNN phõn phối chuẩn H1 : SSNN khụng phõn phối chuẩn Kiểm định Jarque – Bera: Với S là hệ số bất đối xứng (skewness), K là hệ số nhọn (kurtosis) của ei JB = Nếu thỡ bỏc bỏ H0 Ví dụ:Với tệp số liệu ch7bt4 kiểm định Jarque-Bera cho kết quả sau: Nếu mụ hỡnh khụng cú khuyết tật nào thỡ cỏc ước lượng là ước lượng tuyến tớnh, khụng chệch, tốt nhất; cỏc kết quả hồi qui là đỏng tin cậy và sử dụng để phõn tớch được. Nếu cú khuyết tật thỡ dung 2 cỏch sau : *Giảm bớt biến giải thớch *Tăng mẫu kiểm tra
File đính kèm:
- Trinh chieu Bai giang kinh te luong co so(cao hoc).doc