Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét

Mục tiêu

Trình bày các đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét.

Vẽ và giải thích được chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét.

Vẽ và mô tả đặc điểm hình thể của các loại ký sinh trùng sốt rét.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ký sinh trùng sốt rét, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT(Plasmodium)Mục tiêu Trình bày các đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét.Vẽ và giải thích được chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét.Vẽ và mô tả đặc điểm hình thể của các loại ký sinh trùng sốt rét.KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉTKý sinh trùng sốt rét thuộc: Ngành: động vật.	Bộ: bào tử.	Họ: Plasmodidae.	Giống: Plasmodium.KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉTPlasmodium là một giống gây bệnh sốt rét cho người và súc vật có xương sống như khỉ, gậm nhấm, bò sát, chim Trên thế giới hiện nay có khoảng 120 loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người và động vật. ở người có 4 loại sau:	Plasmodium falciparum.Plasmodium vivax.Plasmodium malariae.Plasmodium ovale.KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT1. Đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét1.1. Đặc điểm ký sinhMỗi loại ký sinh trùng sốt rét chỉ ký sinh trên một vật chủ nhất định Ký sinh trùng sốt rét ký sinh vĩnh viễn trên vật chủ.Ký sinh nội tế bào ( ký sinh trong tế bào hồng cầu, tế bào gan).KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT1. Đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét1.2. Đặc điểm cấu tạo	1.2.1. Cấu tạo chungNhân: bắt mầu đỏ.Nguyên sinh chất: bắt màu xanh. Sắc tố của ký sinh trùng: sắc tố này là sản phẩm phụ của quá trình chuyển hoá. Sắc tố có hình tròn hoặc hình que, màu nâu đen ánh vàng nằm rải rác trên nguyên sinh chất. KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT1. Đặc điểm sinh học của ký sinh trùng sốt rét1.2. Đặc điểm cấu tạo	1.2.1. Cấu tạo chung	1.2.2. Các giai đoạn phát triểnThể tư dưỡng :T( Trophozoite )Thể phân liệt: S (Schizonte): Thể giao bào: G (Gametocyte):NonGiàKÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT2. Chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét	Chu kỳ ký sinh trùng sốt rét phát triển cần hai vật chủ là người và muỗi. Người là vật chủ phụ còn muỗi Anopheles là vật chủ chính đồng thời là vật chủ trung gian truyền bệnh.2.1. Giai đoạn phát triển vô tính trên cơ thể người2.1.1. Giai đoạn ở gan2.1.2. Giai đoạn ở hồng cầu2.2. Giai đoạn phát triển hữu tính trong cơ thể muỗiKÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT3. Hình thể các loại PlasmodiumP. falciparumP. vivaxTư dưỡng nonNhân: tròn, nhỏ, chắcNguyên sinh chất Nhân to, thô và xốp NSC phân bố không đềuTư dưỡng giàNhân phát triển kéo dài ra NSC phát triển dày lênNhân phát triển kéo dài ra NSC phát triển dày lênThể phân liệtNhân phân chia, NSC phân chiaNhân phân chia, NSC phân chiaThể giao bàoNon: hình tròn hoặc bầu dục. Già hình chuối, lưỡi liềmHình tròn hoặc bầu dụcLOÀITHỂKÝ SINH TRÙNG SỐT RÉTP. Falciparum(T)P. Falciparum(T)P. Falciparum(G)P. Falciparum(S)Plasmodium vivax( Tư dưỡng trẻ)Gametocytes of P.vivaxyoung trophozoites of P.vivaxschizonts of P.vivaxPlasmodium vivax: TrophozoitesCHU KỲ PHÁT TRIỂN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_sinh_trung_sot_ret.ppt
Bài giảng liên quan