Bài giảng Lao động tự giác và sáng tạo (tiết 3)

Thế nào là tự lập?

2. Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? Vì sao?

Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.

Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lao động tự giác và sáng tạo (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là tự lập? 2. Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? Vì sao?Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.KIỂM TRA BÀI CŨ1. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác2. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.( Không tán thành. Vì bất cứ ai cũng có những khó khăn, thử thách trong cuộc sống mà mỗi người phải biết vượt qua)Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dẽ dàng (Tán thành. Bởi vì đức tính này cần rèn luyện thường xuyên với lòng quyết tâm cao)Mời các em quan sát các bức ảnh sau : HÌNH 1HÌNH 2 Công nhân may ở khu công nghiệp Giao Long Làng nghề ở An Hiệp-Châu ThànhKỹ sư máy tínhBác sĩ Cán bộ phòng thí nghiệm Họa sĩ Lê ThươngHình 3Em hãy cho biết các bức ảnh trên nói lên hoạt động gì? 	Hoạt động lao động : là hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải, vật chất, tinh thần cho xã hội loài người.Theo em có bao nhiêu loại hình lao động cơ bản? Đó là những loại hình lao động nào? 	 Có 2 loại hình lao động cơ bản:Của cải, vật chất,tinh thần Tạo raLao động chân tayDùng sức cơ bắp để lao độngLao động trí ócDùng năng lượng bộ nãoCó ý kiến cho rằng nhiệm vụ của chúng ta là học tập chứ không phải lao động. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?Học tập cũng là một loại hình lao động (lao động trí óc) . Đây là một loại hình lao động trí tuệ đặc biệt.Bài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( tiết 1)I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Mời các em theo dõi và giải thích các tình huống sau đây.Tình huống 1Để học vẽ bản đồ Việt Nam, bạn An lấy giấy mỏng can theo bản đồ trong SGK rồi vẽ; còn bạn Lan nhìn tổng quát bản đồ, tính toán cân đối: dài, ngang, lấy bờ biển hình chữ S làm căn cứ rồi vẽ.Em xem cách vẽ nào sáng tạo hơn? Tại sao? Cách vẽ bạn Lan sáng tạo hơn. Vì bạn Lan không vẽ theo khuôn mẫu có sẵn, mà phải suy nghĩ, tìm cách vẽ tốt nhất để đạt kết quả cao. Tình huống 2 Có nhiều cách học môn Toán:1. Học thuộc lòng công thức, quy tắc và làm bài tập ứng dụng2. Dựa vào các bài giải trong sách tham khảo, chép lại thành bài của mình3. Học thuộc lòng các bài giải mẫu, bài lý thuyết để chuẩn bị cho các kỳ thi4. Tranh thủ học thêm, học trước chương trình5. Tự mình tìm cách giải các bài khó, độc đáo.Em đang học theo cách nào? Cách nào sẽ giúp em học một cách tự giác, sáng tạo và có hiệu quả hơn?Tự mình tìm cách giải các bài khó, độc đáo. Đây là cách học tự giác, sáng tạo và có hiệu quả bởi vì giúp ta nhớ được các công thức, có thể vận dụng vào các bài tập khó khác. Tình huống 3Có nhiều cách học môn GDCD:1. Học thuộc lòng những lời giáo huấn của thầy giáo khi giảng và đã được soạn trong sách giáo khoa.2. Chăm chú nghe lời thầy giảng, làm theo những tấm gương đạo đức3. Xem GDCD là môn phụ, để thời gian học môn chính4. Tự giác tìm những tình huống trong cuộc sống hàng ngày có vấn đề về đạo đức, tự mình tìm cách xử lý, hợp tác với bạn và thầy hướng dẫn để tìm cách giải quyết đúng và ứng dụng trong hành động thường ngày của emEm cho cách học nào là tự giác, sáng tạo? Tại sao?Cách học : Tự giác tìm những tình huống trong cuộc sống hàng ngày có vấn đề về đạo đức, tự mình tìm cách xử lý, hợp tác với bạn và thầy hướng dẫn để tìm cách giải quyết đúng và ứng dụng trong hành động thường ngày của em là cách học tự giác, sáng tạo. Vì không đợi ai nhắc nhở, trong học tập luôn suy ghĩ, tìm cách giải quyết và biết áp dụng vào cuộc sốngBài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( tiết 1)ĐẶT VẤN ĐỀ: Qua 3 tình huống trên, em hãy cho biết để học tập có kết quả cao, mỗi học sinh cần phải học tập như thế nào? Vậy thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Học tập một cách tự giác và sáng tạo.Bài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( tiết 1)I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.2. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Vậy thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Bài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( tiết 1)I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Lao động tự giác 2. Lao động sáng tạo:(SGK trang 29)Theo em, học sinh có cần chuẩn bị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không?Rất cần, vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đòi hỏi có những người tự giác, sáng tạoBài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( tiết 1)I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Lao động tự giác 2. Lao động sáng tạo:(SGK trang 29)III. LUYỆN TẬP:1.Em hãy phân biệt thế nào là lao động tự giác, không tự giác, lao động sáng tạo, thiếu sáng tạo trong các ý đã nêu dưới đây:Em hãy phân biệt thế nào là lao động tự giác, không tự giác, lao động sáng tạo, thiếu sáng tạo trong các ý đã nêu dưới đây:Nhờ bố mẹ nhắc nhở giờ học tậpGặp bài tập khó là tham khảo ngay sách giải bài tậpTự lực làm bài kiểm tra trên lớpCố gắng đạt điểm cao để giành lấy phần thưởng mà bố mẹ đã hứaEm hãy phân biệt thế nào là lao động tự giác, không tự giác, lao động sáng tạo, thiếu sáng tạo trong các ý đã nêu dưới đây:5) Có kế hoạch rèn luyện bản thân6) Thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội7) Thường xuyên đánh giá kết quả bài kiểm tra để rút kinh nghiệm8) Chỉ phát biểu những nội dung mà bạn trước đã nóiEm hãy phân biệt thế nào là lao động tự giác, không tự giác, lao động sáng tạo, thiếu sáng tạo trong các ý đã nêu dưới đây:9) Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường10) Luôn thay đổi cách làm mà không quan tâm đến chất lượng công việc11) Hoàng đăng ký thi Olympic Toán để được học nhiều cách giải toán.12) Nghiêm khắc sửa chữa sai lầmGiải đápNhờ bố mẹ nhắc nhở giờ học tập: không tự giác Gặp bài tập khó là tham khảo ngay sách giải bài tập: thiếu sáng tạoTự lực làm bài kiểm tra trên lớp: tự giácCố gắng đạt điểm cao để giành lấy phần thưởng mà bố mẹ đã hứa: không tự giác Giải đáp5) Có kế hoạch rèn luyện bản thân: tự giác6) Thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội: không tự giác.7) Thường xuyên đánh giá kết quả bài kiểm tra để rút kinh nghiệm: sáng tạo8) Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ: sáng tạo.Giải đáp9) Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường: tự giác10) Luôn thay đổi cách làm mà không quan tâm đến chất lượng công việc: thiếu sáng tạo11) Hoàng đăng ký thi Olympic Toán để được học nhiều cách giải toán: sáng tạo12) Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm: tự giác.KẾT QUẢ Tự giácKhông tự giácSáng tạo Thiếu sáng tạo317254810961112Bạn đúng được bao nhiêu ý? Bài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( tiết 1)I. ĐẶT VẤN ĐỀ:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1.Lao động tự giác 2. Lao động sáng tạo:(SGK trang 29)III. LUYỆN TẬP:1.Tìm biểu hiện tự giác, không tự giác; sáng tạo, thiếu sáng tạo.2. Hãy lập kế hoạch học tập, lao động cho ngày thứ năm ( chú ý thể hiện sự tự giác, sáng tạo)2. Hãy lập kế hoạch học tập, lao động cho ngày thứ năm ( chú ý thể hiện sự tự giác, sáng tạo)Thời gian Nội dung công việc Biện pháp thực hiện2. Hãy lập kế hoạch học tập, lao động cho ngày thứ năm ( chú ý thể hiện sự tự giác, sáng tạo)Thời gian Nội dung công việc Biện pháp thực hiện5g305g456g6g1512g13g13g3015g3017g19g19g3022gThức dậyTập thể dụcĂn sángĐi họcĂn cơm, nghỉ ngơiHọc bàiĐi lao độngPhụ giúp việc gia đìnhĂn cơm chiềuXem ti viHọc bàiĐi ngủ Để đồng hồ báo thứcChạy xung quanh vườnNấu mì, thay đồ, ăn mìTự đi xe đạpXem chươngtrình tivi 12gLàm các bài tập ngày thứ tưMang dao theo.Quét nhà, lau bàn ghế..Dọn cơm, mời cả nhà..Xem chương trình thiếu nhiHọc các môn học ngày thứ năm, soạn ĐDHT.Mời bạn hãy nhận xét và đặt tên cho ảnh này CÂY SUNG “NẰM CHỜ SUNG RỤNG”Chuẩn bị bài sauTiếp tục tìm hiểu những biểu hiện, ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. Làm bài tập 2,3 trang 30Xin kính chào quý thầy giáo, cô giáo chú ý theo dõi. Chân thành cảm ơn HẸN GẶP LẠI TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD

File đính kèm:

  • pptLAO DOGN TU GIAC VA SANG TAO.ppt
Bài giảng liên quan