Bài giảng Lí luận dạy học hiện đại

Gliederung

LLDH với tư cách một khoa học giáo dục

Didaktik als eine Disziplin der Erziehugswissenschaft

2. Cơ sở tâm lí học dạy học Psychologische Grundlage

3. Các mô hình LLDH Didaktische Modelle

4. Nội dung dạy học Lerninhalte

5. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Unterrichts-Methoden und Formen

6. Phương tiện dạy học Unterrichtsmiteln

7. Lập kế hoạch dạy học Unterrichtsplanung

8. Kiểm tra và đánh giá Bewertung und Zensierung

 

ppt284 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lí luận dạy học hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
M HỌCEntwicklung von Jahresplänen*Lập dàn ý đại cương cho từng bài giảng của mỗi mỗi chương, phầnPhần kết thúc cho mỗi bài giảng:Tóm tắt những kiến thức và kĩ năng chính (các sự kiện; các mối quan hệ; các đinh luật; các phương pháp và kĩ thuật)Xác định các ví dụ tiêu biểuDựa vào chương trình môn họcCụ thể hoá yêu cầu về trình độ trong chương trình môn họcChú ý điều kiện địa phương, thời sự cũng như kinh nghiệm của HS. LẬP KẾ HOẠCH CÁC BÀI GIẢNGGliederung der Vorlesungen*	THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DHVerlauf der Unterrichtsplanung PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN Điều kiện văn hoá xã hội, cơ sở vật chất Điều kiện con người: Trình độ, đặc điểm tâm lí GV và HSMỤC TIÊU DẠY HỌCXác định và mô tả mục tiêu dạy học NỘI DUNGLựa chọn, phân tích, cấu trúc nội dung dạy học PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC - PHƯƠNG TIỆN Xác định các quan điểm dạy học Xác định hình thức TC dạy học Xác định các PPDH cụ thể, các hình thức XH, các bước dạy học Xác định các kĩ thuật dạy học và phương tiện DH trong từng bước dạy học *MÔ HÌNH CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨCTaxonomie von Lernzielen im kognitiven Bereich Mô hình B.Bloom Mô hình Anderson/Krathwohl 1. BiếtNhớ2. HiểuHiểu3. Vận dụngVận dụng4. Phân tíchPhân tích5. Tổng hợpĐánh giá 6. Đánh giáSáng tạo*Tái hiện (= nhận biết)	Sự nhớ lại những điều đã học theo trí nhớ	(đối với các nội dung như sự kiện, công thức, những kiến thức riêng lẻ).	Thao tác nhận thức:	trích dẫn, chỉ dẫn, biểu diễn, đọc thuộc lòng, liệt kê ra, nêu tên, báo cáo, mô tả, trình bày, nắm bắt, nhắc lại.2.	Xử lí (= hiểu)	Tự xử lí và sắp xếp tri thức đã học (đối với các nội dung như khái niệm, định luật).	Thao tác nhận thức:	Phân biệt, mô tả, xác định, giải nghĩa, định nghĩa, sắp xếp, giải thích, thuyết minh, nhận biết, diễn giảng, phân loại, phân biệt, so sánh, hệ thống hoá.CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA MỤC ĐÍCH NHẬN THỨCNiveaus kognitiver Lernziele I*3.	Chuyển giao (=vận dụng)	Chuyển giao tri thức và những nhiệm vụ tương tự (các nội dung như Mô hình, phương pháp,quy luật).	Các thao tác nhận thức:	Chế tạo, soạn thảo, ứng dụng, thực hiện, đánh giá, vận hành, sử dụng, tính toán, thử nghiệm, tóm tắt, kiểm tra. 4.	Giải quyết vấn đề/ đánh giá (= Đánh giá)	Đánh giá phê phán những điều đã học, tìm ra những phương án giải quyết mới (ví dụ như đói với các lí thuyết).	Các thao tác nhận thức:	Kêt luận, đánh giá, cân nhắc, phân tích, lập luận, quyết định, phát triển, suy luận, bình luận, phác thảo, cấu trúc, lập kế hoạch, phân tách.CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA MỤC ĐÍCH NHẬN THỨCNiveaus kognitiver Lernziele II*Sau mỗi bài học sinh viên cần có khả năng:Nhắc lại được những khái niệm cơ bản	 từ trong trí nhớ	Mô tả được những nguyên tắc cơ bản của chủ đề 	Kể ra được một số lĩnh vực ứng dụng của chủ đề 		Tìm ra những nguyên tắc và phạm vi ứng dụng của những chủ đề tương tựTRÌNH BÀY MỤC ĐÍCH DẠY HỌC: TRI THỨCZielformulierungen: Wissen*1. Bắt chước	Khi người học theo dõi một hành động có thể quan sát được thì anh ta sẽ bắt đầu làm theo hành động đó.2. Thao tác	Phát triển kĩ xảo khi làm theo những hướng dẫn, những hành động mẫu, và củng cố tiến trình hành động với những luyên tập tiếp theo.3. Độ chính xác	ở trình độ này tính chính xác cũng như quan hệ vế kích thức co ý nghĩa. Người học dần dần độc lập với mô hình.4. Sắp xếp hành động	Sắp xếp các hành động theo một thứ tự thích hợp cũng như xác định được mối quan hệ phối hợp giữa các hành động.5. Tự động hoá (thành thạo)	ở trình độ này kĩ xảo hành động đạt mức cao nhất, nó được thực hiện với sự sử dụng ít nhất năng lượng tâm lí.CÁC TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN kĩ NĂNG, kĩ XẢONiveaus psychomotorischer Entwicklung *HS cần có khả năng: Trình bày viết có lập luận một nội dung nào đóDiễn đạt rõ đối với chính mình và thuyết phục 	Đưa ra những đánh giá độc lập 	Thu nhận, lựa chọn và sắp xếp thông tin một cách hiệu quảThực hiện tư duy duy sáng tạo 	Phối hợp làm việc hiệu quả với các thành viên khác trong nhómCó khả năng thích ứng, chẳng hạn có thể trao đổi, tranh luận với những cách tư duy khácTRÌNH BÀY MỤC ĐÍCH DẠY HỌC: kĩ NĂNGZielformulierungen: Können *Tiếp nhận (Receiving; Attending)Phản ứng (Responding)Đánh giá (Valuing)Sắp xếp (Organization) Hình thành các quan điểm giá trị (Internalizing/ Characterization by a Value or Value Concept)CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA MỤC ĐÍCH CẢM XÚC/THÁI ĐỘNiveaus affektiver Ziele*8. Kiểm tra, đánh giá trong dạy họcBewertung und Zensierung Các khái niệm cơ bảnĐánh giá và cho điểm kết quả học tập*Evaluieren (engl./franz.) : nhận xét, đánh giáNhững điều cần chú ý : - Đối tượng được đánh giá (Cần phải đánh giá cái gì?)- Tiêu chí đánh giá (Đánh giá theo những tiêu chí nào?)- Đối tượng đánh giá (Người đánh giá)Các hình thức: khách quan hoặc chủ quanKHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁBegriff*Đánh giá là sự cố gắng hiểu chất lượng sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩmĐánh giá với chức năng là kiểm tra việc thực hiện các chuẩn mực cho trướcThấpcaocaoMức độ so sánh HIEUQUAĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIỮA TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG SO SÁNH*Đánh giáKết quảThi vấn đápThi ViếtHỒ SƠ TỰ HỌCĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬPFormen der Bewertung *CÁC HÌNH THỨC THI VIẾTTests und KlausurThi ViếtTrắc nghiệm (khách quan)(Trắc nghiệm)Tự luậnCâu nhiều lựa chọnCâu đúng saiCâu ghép đôiCâu trả lời ngắnCâu hỏi có dàn ý trả lờiCâu hỏi mởCâu điền khuyết*SO SÁNH TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬNTests und Klausur Trắc nghiệm khách quanTrắc nghiệm tự luận Chấm nhanh, chính xác và khách quan có thể kiểm tra trên diện rộng với thời gian ngắnBiên soạn khó, tốn thời gian Bài kiển tra có nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra toàn diện chương trình Học sinh có thể tự đánh giá kết quả bài làm chính xác Chấm bài mất nhiều thời gian Mất nhiều thời gian khi kiểm tra diện rộngBiên soạn không khó và ít tốn thời gian Chỉ có một số câu hỏi trong một bài nên chỉ KT một phần nhỏ của chương trìnhHS khó đánh giá bài KT của mình*SO SÁNH TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬNTrắc nghiệm khách quanTrắc nghiẹm tự luận Không đánh giá được khả năng diễn đạtCó thể sử dụng phương tiện hiện đại để chấm bài Vì câu hỏi hạn chế trong phạm vi nhỏ, nên khó đánh giá khả năng sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề phức hợp Đánh giá được khả năng diễn đạtKhông sử dụng được phương tiện hiện đại để chấm bài Học sinh có điều kiện bộc lộ sự sáng tạo, có thể sử dụng các câu hỏi vận dụng tri thức để giải quyết vấn đề phức hợp *Cùng một HS giống nhau nhận được điểm số khác nhau ở những trường khác nhau.Với cùng một công việc, các giáo viên khác nhau cho điểm khác nhau.Cùng một giáo viên trong thời gian khác nhau cho điểm khác nhau với cùng một công việc.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA ĐÁNH GIÁKẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA THỰC NGHIỆMEmpirische Befunde *Chức năng định hướng và thông báoChức năng giáo dục Chức năng xác nhận quyền lợi (ví dụ quyền học lên)CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐIỂM SỐZentrale Funktionen der Noten*Các mô hìnhThang đo phổ biếnThang đo theo yêu cầu Thang đo cá nhânĐánh giá Định hướng nhómĐánh giá theo chuẩnĐánh giá định hướng cá nhânCÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HỌC TẬPModelle der Leistungsermittlung*Thang đo theo nhómThang điểm từ điểm 1 đến điểm 10Định hướng vào giữa thang điểm	 	Không tạo khả năng so sánh giữa các nhómĐiều kiện:Những học sinh được đánh giá đại diện cho tất cả học sinh.	Chức năng lựa chọn 	MÔ HÌNH IModell I*Thang đo theo yêu cầu (Đánh giá theo tiêu chuẩn)Giáo viên quy định yêu cầu tối thiểuCó định hướng rõ ràng trong kế hoạch giảng dạy	Không tạo khả năng so sánh trong các điều kiện khác nhauĐiều kiện:Những yêu cầu phải được quy định rõ ràng.	 Chức năng kiểm tra	MÔ HÌNH IIModell II*Thang đo định hướng cá nhân(Đánh giá theo từng cá nhân)Thang đo được xây dựng theo từng cá nhân Học sinh được tự so sánh (trước kia -hiện nay)Định hướng được tiến bộ học tập của cá nhânKhông tạo ra khả năng so sánh giữa học sinh và nhóm Điều kiện:Giáo viên biết từng giai đoạn phát triển của học sinh.	 Chức năng giáo dục của cho điểm MÔ HÌNH IIIModell III*1. Sự khác biệt trong việc đánh giá điểm theo từng chuyên ngành 2. Sự khác biệt trong cách đánh giá điểm theo đặc trưng về giới 3. Sự khác biệt trong cách đánh giá điểm theo quan điểm phân tầng lớp 4. Đánh giá điểm số không công bằng giữa các lớp.5. Điểm số không có giá trị dự đoán, 6. Đánh giá điểm mang tính chủ quan -CÁC VẤN ĐỀ TRONG CÁCH CHO ĐIỂM Mängel der Zensurengebung *Xu hướng dễ dói hoặc nghiêm khắcXu hướng trung hoàXu hướng đánh giá cực đoanCho điểm trung bìnhHiệu ứng đánh giá đại tràHiệu ứng dựa trên các ấn tượng đã cóLỗi mang tính Logic Lỗi đánh giá, nhận định	– Lỗi liên quan đến hạn chế hoặc sai sót về nhận địnhCÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG VIỆC CHO ĐIỂMFehlerarten bei der Zensurengebung*Xây dựng một bảng tập hợp các tiêu chí đánh giáXây dựng các cách nhận xét và đánh giá khác nhau dựa trên các tiêu chí ;ấn định tất cả các câu hỏi trước kỳ thi;Phân loại các câu hỏi của kỳ thi theo độ khó;Xây dựng thang điểm cho việc đánh giá các câu trả lời;Thông báo các yêu cầu về cách thức và nội dung cho học sinh trước kỳ thi;áp dụng các cách thức thi khác nhau; Hạn chế chức năng hỏi các tri thức học thuộc trong các kỳ thi vấn đáp vấn đáp;Kiểm tra năng lực chung (VD như: kiểm tra tư duy giải quyết vấn đề một cách độc lập theo hình thức thảo luận khoa học)GỢI Ý CHO VIỆC ĐÁNH GIÁVorschläge zur Leistungsbewertung I*Mỗi kỳ thi nên bao gồm nhiều bài tập với độ khó và nội dung khác nhauTạo cho học viên cơ hội sử dung các hình ảnh minh hoạ khi trả lời câu hỏi (VD: biểu đồ);Dùng các câu hỏi chuẩn bị trước trên các mảnh giấy để học viên rút thăm trả lời;Tạo mối liên hệ gần gũi giữa chủ đề kiểm tra và các bài giảng trên lớp(không để một vấn đề dàn trải từ 2 học kỳ trở lên);Sử dụng các điểm đã cho trước đó (điểm kiểm tra miệng) khi đánh giá kết quả kiểm tra;Đánh giá kết quả kiểm tra theo từng tiểu đoạn; đánh giá theo từng chủ đề nhỏ một cách riêng biệt;Đánh giá kết quả kiểm tra thông qua it nhất 2 người chấm điểm độc lập; GỢI Ý CHO VIỆC ĐÁNH GIÁVorschläge zur Leistungsbewertung I*Giáo viênPhải hiểu rõ cách cho điểm và yêu cầu của kỳ thi. Phải lựa chọn và quyết định các bài tập trong kỳ thi -Chấm điểm thi Phải đánh giá trên cơ sở các tiêu chí mang tính chuẩn mực.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THI, KIỂM TRAEmpfehlung zur Gestaltung von Prüfungen*

File đính kèm:

  • pptLy luan day hoc hien dai.ppt
Bài giảng liên quan