Bài giảng Lịch sử 10 bài 22: Việt Nam cuối thời nguyên thuỷ

1 - Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước:

- Khoảng 3000 đến 4000 năm trước tìm thấy nhiều công cụ đá, gốm và một số hiện vật bằng đồng.

- Cư dân Việt cổ sống rải rác ở nhiều nơi, nghề trồng lúa nước được nhiều bộ tộc tiến hành

 

ppt13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 10 bài 22: Việt Nam cuối thời nguyên thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 22:VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THUỶ1 - Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước:- Khoảng 3000 đến 4000 năm trước tìm thấy nhiều công cụ đá, gốm và một số hiện vật bằng đồng.- Cư dân Việt cổ sống rải rác ở nhiều nơi, nghề trồng lúa nước được nhiều bộ tộc tiến hànhViệc tìm thấy các hiện vật bằng đồng có ý nghĩa gì?Cách ngày nay 4000 năm cư dân Việt cổ đã biết đến kỹ thuật luyện kim đồng.?2) Những nền văn hoá lớn cuối thời nguyên thuỷ.a) Từ Phùng nguyên ( văn hoá đồ đồng) đến văn hoá Đông sơn (sơ kỳ sắt) ở miền Bắc.Cổ vật đá Phùng nguyênCông cụ và vũ khí đồng.Nha chương Gia thanh – Phù ninh Văn hoá Phùng nguyên có niên đại cách ngày nay khoảng 4000 năm. Cư trú ở nhiều nơi: Phú thọ. Vĩnh phúc, Bắc giang, Bắc ninh, Hà nội, Hải phòng Công cụ chủ yếu bằng đá với kỹ thuật đỉnh cao; chế tác gốm bằng bàn xoay. Bước đầu luyện kim đồng. Nông nghiệp trồng lúa , chăn nuôi gia súc, dệt vải, đánh bắt cá Cùng thời với văn hoá còn có chủ nhân Văn hoá Hoà lộc ( Thanh hoá, Nghệ an)Công cụ đá chế tác đẹp mắt.Gốm trang trí đẹp, duyên dáng.Nhiều loại đồ trang sức.Có tục chôn người chết ở nơi cư trú, chôn theo vật dụng.Những bằng chứng nào chứng tỏ cư dân Phùng nguyên có đời sống tinh thần rất phát triển?b) Từ Bình châu ( Văn hoá đồ đồng) đến văn hoá Sa huỳnh ( sơ kỳ sắt) ở miền Trung. Khoảng 3000 – 4000 năm trước, các bộ lạc Bình châu, Long thạnh bước đầu chế tạo đồ đồng thau, cơ sở hình thành văn hoá Sa huỳnh.Văn hoá Sa huỳnh có địa bàn các tỉnh Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình định, Khánh hoà. Chủ nhân Văn hoá Sa huỳnh sống bằng nghề lúa nước, làm gốm, dệt vải, rèn sắtBình phướcc) Từ Dốc Chùa (văn hóa đồ đồng), đến Cần giờ (sơ kỳ sắt – văn hoá tiền Ốc eo) ở miền Nam.Văn hoá Đồng nai, Óc eo được hình thành từ văn hoá Dốc Chùa, Bình đa, Cầu sắt Địa bàn thuộc Nam bộ. Văn hoá Đồng nai phân bố ở vùng Đông Nam bộ.Văn hoá Óc eo phân bố ở vùng Tây Nam bộ. Địa bàn: thuộc các tỉnh Kiên giang, An giang, Cần thơ- Công cụ chủ yếu của cư dân Đồng Nai: đồ đá, một ít đồng, sắt, vàng, thuỷ tinh.- Nông nghiệp lúa nước, khai thác lâm sản, săn bắn, làm nghề thủ công.- Cư dân vùng Cần giờ đánh bắt hải sản và giao lưu kinh tế với các nước bên ngoài.Lẫy nỏ, rìu, khuôn đúc đồng Giáp tay Nghệ an Tên đồng Cổ loa Khoảng 4000 năm trước các bộ lạc ở Việt nam đã bước vào thời đại kim khí. Đều đã biết trồng lúa nước, và có nền nông nghiệp phát triển. Sự phát triển về kỹ thuật và kinh tế đặt cơ sở cho sự chuyển biến lớn về xã hội.?Nhận xét như thế nào về sự tồn tại của các nền văn hoá Phùng nguyên, Hoa lộc, Sa huỳnh, Đồng nai?ÔN TẬP TỐT ĐỂ THỨ BẢY KIỂM TRA HỌC KỲTIẾT HỌC KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptBai 22 Viet nam cuoi thoi nguyen thuy.ppt