Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân - Trần Thị Hoài
1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên.
2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
a. Hoàn cảnh :
Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển, bộc lộ những hạn chế : sự bóc lột tàn nhẫn của tư sản đối với người lao động.
Một số tư sản tiến bộ : Thông cảm với cuộc sống khổ cực của người lao động, mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp.
b. Nội dung :
Phê phán sâu sắc những áp bức bất công trong xã hội tư bản.
Mong muốn xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn xã hội tư bản : + không có tư hữu.
+ không có bóc lột
NHIEÄT LIEÄT CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ Dệẽ GIễỉ THAấM LễÙP 8/1 PHOỉNG GIAÙO DUẽC – ẹAỉO TAẽO NHA TRANG TRệễỉNG THCS NGUYEÃN COÂNG TRệÙ ------------------------------ Giaựo vieõn giaỷng daùy: TRAÀN THề HOAỉI KIỂM TRA BÀI CŨ ? Vỡ sao cỏc nước tư bản phương Tõy đẩy mạnh xõm chiếm thuộc địa? Tiến hành như thế nào? Kết quả ra sao? Hoạt động 1: thảo luận nhúm NHểM 1, 2, 3: Tỡm hiểu nguyờn nhõn... ? Vỡ sao ngay từ lỳc mới ra đời, giai cấp cụng nhõn đó đấu tranh chống lại CNTB? ? Em cú suy nghĩ gỡ về hỡnh ảnh trẻ em qua Hỡnh 24/SGK trang... ? Liờn hệ với trẻ em ngày nay? ? Vỡ sao giới chủ thớch sử dụng lao động trẻ em? NHểM 4, 5, 6: Tỡm hiểu diễn biến... ? Hỡnh thức đấu tranh đầu tiờn của cụng nhõn là gỡ? Vỡ sao họ sử dụng hỡnh thức đấu tranh đú? ? Về sau phong trào cụng nhõn cú tiến bộ hơn ở chỗ nào? BÀI 4: PHONG TRÀO CễNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tiết) Tiết 7: I. PHONG TRÀO CễNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX * Hình thức đấu tranh : * Nguyên nhân : Do bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề - Bị áp bức, bóc lột nặng nề Giai cấp vô sản ra đời từ khi nào ? 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. a. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. * Sự ra đời : - Giai cấp vô sản ra đời từ cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỷ XVIII) trước tiên ở Anh. * Tình cảnh của giai cấp vô sản : Công nhân phải làm việc và sinh hoạt trong hoàn cảnh như thế nào ? - Cuộc sống cơ cực, vất vả b. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. Những hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì ? + Đập phá máy móc, đốt phá công xưởng (đầu tiên ở Anh -> lan sang Pháp, Bỉ, Đức) Bài tập trắc nghiệm Công nhân đập phá máy móc, đốt các công xưởng là vì : a. Máy móc là nguyên nhân gây nên nỗi khổ của họ. b. Do nhận thức của công nhân còn hạn chế, sai lầm. c. Cả a và b đều đúng. + Bãi công : đòi tăng lương, giảm giờ làm. + Lập nghiệp đoàn. * Đánh giá : - Phong trào mang nặng tính tự phát, vì quyền lợi kinh tế trước mắt. - Thể hiện tinh thần phản kháng của giai cấp công nhân chống áp bức bóc lột và bất công. b. Do nhận thức của công nhân còn hạn chế, sai lầm. Bài tập : Điền từ vào chỗ () Giai cấp tư sản gồm : .. Giai cấp vô sản là những người làm việc trong các Chủ xưởng, chủ nhà máy, chủ hãng buôn, chủ đồn điền công xưởng, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ Nông dân mất ruộng Thợ thủ công bị phá sản xuất thân từ Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh Chương III : Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Tiết 42 : Bài 36 : Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. a. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. b. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX. Lập bảng thống kê Nước Kết Quả Mục tiêu đấu tranh Thời gian Tên phong trào Công nhân Hoạt động nhóm: Nước - Đòi thiết lập nền cộng hoà Anh Pháp Khởi nghĩa ở Li-ông 1834 1831 - Đòi tăng lương, giảm giờ làm Đều thất bại Kết Quả Mục tiêu đấu tranh Thời gian Tên phong trào Công nhân - Đòi quyền bầu cử - Đòi tăng lương, giảm giờ làm 1844 Phong trào Hiến chương 1836-1848 Đức Khởi nghĩa Sơ-lê-din - Chống sự hà khắc của chủ xưởng Lập bảng thống kê Hình 71 : Công nhân Anh đưa Hiến chương đến nghị viện Chương III : Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Tiết 42 : Bài 36 : Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX. Lập bảng thống kê Nước - Đòi thiết lập nền cộng hoà Anh Pháp Khởi nghĩa ở Li-ông 1834 1831 - Đòi tăng lương, giảm giờ làm Đều thất bại Kết Quả Mục tiêu đấu tranh Thời gian Tên phong trào Công nhân - Đòi quyền bầu cử - Đòi tăng lương, giảm giờ làm 1844 Phong trào Hiến chương 1836-1848 Đức Khởi nghĩa Sơ-lê-din - Chống sự hà khắc của chủ xưởng * Đánh giá : - Phong trào vẫn còn mang tính tự phát, chưa đạt kết quả. - Đấu tranh mạnh mẽ, lan rộng, có tính chất quần chúng rõ rệt. - Bước đầu có mục tiêu chính trị rõ ràng -> chứng tỏ sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Ưu : Nhược : - Phê phán sâu sắc những áp bức bất công trong xã hội tư bản. (Đại diện là : Xanh-xi-mông, Sác-lơ Phu-ri-ê ở Pháp và Rô-be Ô-oen ở Anh.) Chương III : Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Tiết 42 : Bài 36 : Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX. 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. a. Hoàn cảnh : - Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển, bộc lộ những hạn chế : sự bóc lột tàn nhẫn của tư sản đối với người lao động. - Một số tư sản tiến bộ : Mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp. b. Nội dung : - Mong muốn xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn xã hội tư bản : + không có tư hữu. + không có bóc lột Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng thể hiện tư tưởng tiến bộ của Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và ô -oen : a. Phê phán sâu sắc sự áp bức bất công trong xã hội tư bản. b. Mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp. c. Chưa nhìn thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. d. Chưa vạch ra con đường giải Phóng người lao động. e. Có ý thức bênh vực người lao động. Phê phán sâu sắc sự áp bức bất công trong xã hội tư bản. b. Mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp. e. Có ý thức bênh vực người lao động. Xanh Xi-mông (1760-1825) Sác-lơ Phu-ri-ê (1772-1887) Rô-be Ô-oen (1771-1858) (Đại diện là : Xanh-xi-mông, Sác-lơ Phu-ri-ê ở Pháp và Rô-be Ô-oen ở Anh.) Chương III : Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Tiết 42 : Bài 36 : Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX. 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. a. Hoàn cảnh : - Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển, bộc lộ những hạn chế : sự bóc lột tàn nhẫn của tư sản đối với người lao động. - Một số tư sản tiến bộ : Thông cảm với cuộc sống khổ cực của người lao động, mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp. b. Nội dung : - Mong muốn xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn xã hội tư bản : + không có tư hữu. + không có bóc lột c. ý nghĩa : Đây là một trào lưu tư tưởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ người lao động và là tiền đề cho học thuyết Mác sau này. - Phê phán sâu sắc những áp bức bất công trong xã hội tư bản. Chương III : Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Tiết 42 : Bài 36 : Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. a. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. * Sự ra đời : * Tình cảnh của giai cấp vô sản : b. Những cuộc đấu tranh đầu tiên. 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX. * ở Pháp : * ở Anh : * ở Đức : 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. a. Hoàn cảnh : b. Nội dung : - Điểm tiến bộ : - Điểm hạn chế : c. ý nghĩa : Hướng dẫn về nhà Học thuộc nội dung bài học. Đọc trước và trả lời các câu hỏi bài 37. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Mác, Ăng-ghen và tổ chức đồng minh những người cộng sản. 1 8 7 6 5 4 3 2 Trò chơi Giải ô chữ 1 8 7 6 5 4 3 2 Trò chơi Giải ô chữ Tên phong trào công nhân ở Anh (1836-1848). I ế H C Ơ H ư G N N Giai cấp bị tư sản áp bức, bóc lột nặng nề nhất. Ô n ả S V ư N T S ả Giai cấp đối lập hoàn toàn với vô sản về cả quyền lợi và địa vị. Tổ chức nghề nghiệp đầu tiên của giai cấp công nhân. G H N ệ P Đ I à N O Tên nhà xã hội không tưởng người Anh. O Ô E N Tên nhà xã hội không tưởng người Pháp. Ê I R P U H Nước Anh,Pháp, Đức đều ở châu lục này. H U Â U C Â Giai cấp công nhân ra đời trước tiên ở nước này. N H A C Ô N G N H Â N chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_10_bai_36_su_hinh_thanh_va_phat_trien_cua.ppt