Bài giảng Lịch sử 10 - Nguồn lực phát triển kinh tế Nhật Bản

Nhật Bản nằm ở Phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương, do bốn quần đảo độc lập hợp thành. Bốn quần đảo đó là: quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi là quần đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, và quần đảo Izu-Ogasawara. Những quốc gia và lãnh thổ lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần đảo Bắc Mariana.

 Vì là một Quốc đảo, nên xung quanh Nhật Bản toàn là biển. Nhật Bản không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ nào trên đất liền. Tuy nhiên, bán đảo Triều Tiên và bán đảo Sakhalin (Nhật Bản gọi là Karafuto) chỉ cách các đảo chính của Nhật Bản vài chục km.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 10 - Nguồn lực phát triển kinh tế Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ới hệ thống các đồi núi lớn mang lại giá trị cao và là nơi bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm.Các hải đảo Nhật Bản trải dài trên 24 vĩ độ nên nguồn tài nguyên về động thực vật rất phong phú đa dạng.Thực vật và động vật tại Nhật Bản qua nhiều thế kỷ đã bị ảnh hưởng do sự du nhập từ các quốc gia khácMột tài nguyên khác của Nhật Bản là cá biển. Nhật Bản có các hạm đội tầu đánh cá rất lớn, hoạt động trong các hải phận quốc tế. Nhật Bản cũng khai thác mạnh ngành du lịch với các khách sạn, các sân golf và loại kỹ nghệ này càng bành trướng,Nhật Bản có nhiều vũng vịnh biển đẹp phục vụ cho du lịch đang được đầu tư và khai thác một cách có hiệu quả.*ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THUẬN LỢI Phát triển ngành kinh tế biểnKhai thác lâm sản với nhiều loaị gỗ quý trữ lượng tương đối lớnPhát triển đa dạng sinh học,các loại hình du lịch sinh thái KHÓ KHĂNTài nguyên khoáng sản nghèonàn không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước Phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoàiCác nguồn tài nguyên khoáng sản trữ lượng thấp khó khai thác laohsshsdcdbckb *2: Nguồn lực kinh tế xã hộiDân cưĐặc điểm dân số Tháng 7- 2010: dân số Nhật Bản lên tới gần 127 triệu người và xếp thứ 10 trên thế giới. Dân số Nhật Bản phân bố không đều, dân cư tập trung chủ yếu ở các vùng ven biển, tới 49% dân số cả nước sống ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Nagoya và một số thành phố lân cận, mật độ dân cư ở đây lên tới 1350 người/km2 trong khi ở đảo Hokkaido mật độ chỉ là 64 người/km2.Nhật Bản là một trong những nước có tuổi thọ dân số cao nhất thế giới, trung bình là 81,25 tuổi năm 2006. Tuy nhiên, dân số nước này đang lão hóa do hậu quả của sự bùng nổ dân số sau Thế chiến thứ hai. Năm 2004, 19,5% dân số Nhật trên 65 tuổi.Ảnh hưởng của dân cư đến phát triển kinh tế:Dân số Nhật Bản có xu hướng già hóa nhanh chóng nên ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế: + Nhật Bản sẽ phải đối mặt với những khó khăn về lực lượng lao động suy giảm mạnh.+ Khoảng cách giữa số người già yếu không lao động với số người ở độ tuổi lao động ngày càng lớn. Đó là gánh nặng đáng kể cho người đang đi làm.+ GDP sẽ giảm nếu không tăng sản lượng lao động.+ Cơ cấu tài chính quốc gia bị ảnh hưởng khi phải chi ngân sách cho các chương trình phúc lợi xã hội quá nhiều.+ Dân số đang lão hóa,thu hẹp và nhu cầu cũng giảm xuống.Điều này làm giảm sự khao khát đẩu tư của các doanh nghiệp ,nhà máy vì vậy tình trạng thất nghiệp của giới trẻ có nguy cơ tăng cao.- Con người Nhật Bản cũng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế:+ Người Nhật vốn lao động cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao do đó năng suất lao động cao.+ Thời gian làm việc trung bình một ngày của họ là 9 tiếng. + Con người Nhật rất ham học hỏi, quan sát từ những cái nhỏ nhất, sự cầu tiến cùng với sự sáng tạo đã giúp họ bắt kịp rất nhanh với các nước phát triển, từ khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến bậc nhất của thế giới đến nền văn hóa hiện đại nhưng vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc của mình.+ Mức sống của người dân cao, theo báo cáo của IMF cho thấy GDP bình quân đầu người trong  năm 2009 của Nhật Bản là 39.573 USD. Nhật Bản có chỉ số phát triển con người (HDI – Chỉ số đánh giá một cách tổng quát về sự phát triển con người và sự phát triển của quốc gia) xếp thứ 8 trong 10 nước dẫn đầu thế giới và là nước dẫn đầu ở Châu Á tính cho năm 2007Nói đến Nhật Bản là chúng ta nghĩ ngay đến một cường quốc có sự phát triển đứng thứ 3 thế giới, sau Mỹ và Trung Quốc,trong khi đó dân số NB là một nước có dân số già, nguồn tài nguyên khan hiếm vậy tại sao NB lại có một nền kinh tế vững mạnh như vậy?*Văn hóa Nhật Bản1. Đặc điểmSự phong phú của một nền văn hóa đa dạng, đa chủng loạiNền văn hóa Nhật Bản từ truyền thống đến hiện đại là một nguồn mạch dồi dào giàu bản sắc, nhất quán trong đặc điểm dân tộc và tính thời đại.Ở Nhật, nhiều tôn giáo cùng tồn tại: đạo Shinto (Thần đạo), đạo Phật, đạo Thiên chúa và nhiều tôn giáo khác. Thần đạo và Phật giáo ở Nhật Bản ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành tính cách con người nơi đây. Thần đạo mài sắc ý chí và đem lại sức mạnh tinh thần. Văn hóa Nhật Bản tiêu biểu cho một nền văn hóa cân đối, phát triển về nhiều mặt: văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại, văn hóa đô thị và văn hóa làng quê, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, văn hóa đa chủng loại của dân tộc.Sự phong phú của một nền văn hóa đa dạng, đa chủng loại trong văn hóa Nhật Bản thể hiện trên tất cả các lĩnh vực, tạo nên nhân tố nội sinh đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Nhật Bản hiện đại. Một nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc3. Một số nét văn hóa đặc trưngVăn hóa trà đạoĐấu vật sumoTrang phục KimonoRượu Sake3. Tác động của văn hóa đến sự phát triển kinh tế xã hội+ Sự khu biệt địa lý, thuần nhất văn hóa và không bị nước ngoài đô hộ đó làm nên vị thế riêng của Nhật Bản.+ Dân tộc thuần nhất, tôn giáo hài hòa, phát triển văn hóa công ty- là những yếu tố làm cho Nhật Bản có chỗ đứng cao trong cạnh tranh quốc tế.+ Văn hoá ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế thông qua sự thúc đẩy các giá trị được chia sẻ trong cộng đồng. Các giá trị đó cũng quy định cách thức mà các thành viên của cộng đồng thực hiện trong các quá trình sản xuất mang tính kinh tế. + Văn hoá có thể ảnh hưởng đến tính công bằng - chẳng hạn như bằng việc ghi nhớ những nguyên tắc đạo đức như sự quan tâm đến mọi người hay sự thiết lập các cơ chế để những khúc mắc có thể được bày tỏ. + Văn hóa có thể được xem như là có ảnh hưởng hay thậm chí quyết định đến mục tiêu kinh tế và xã hội của cộng đồng Văn hoá NB ngày nay là kết tinh thành quả lao động, đấu tranh với môi trường tự nhiên khắc nghiệt , đấu tranh với chính mình hàng ngàn năm của những cư dân trên quần đảo Nhật Bản. Nó cũng là sự kết hợp sáng tạo linh hoạt những giá trị văn hoá bản địa cùng với các giá trị văn hoá nước ngoài. Cũng vì vậy mà nó là nơi hội tụ của văn hoá phương Đông và phương Tây và là nơi thể hiện rõ nét Nhất sự sáng tạo và thích nghi uyển chuyển với môi trường tự nhiên và xã hội của dân tộc Nhật!*2.3.CHÍNH TRỊ2.3.1.Thể chế chính trịCó 7 thời kìThời kì đồ đá: +30,000–10,000 TCN: Chưa biết chính quyền tối caoThời kì cổ đại : +10,000–300 TCN 	+900 TCN – 250 SCN+Khoảng 250–538	 Thời kì trung cổ:+ 538–710	+710–794	+794–1185Thời kì phong kiến: +1185–1333: 	Mạc phủ kamakura+1333–1336: 	Thiên hoàng+1336–1392	Mạc phủ Ashikaga+1467–1573Các thị tộc địa phươngThị tộc YamatoThiên Hoàng*+1573–1603:	Mạc phủ Ashikaga, Daimyo, Oda nobunaga,T Hideyoshi+1573–1603:	Mạc phủ Ashikaga, Daimyo, Odanobunaga, Toyotomy, T HideyoshiHiện đại hóa:+ 1603–1868 Mạc phủ TogunawaThời hiện đại:+1868–1912+1912–1926	Thiên hoàng+1926–1945- Đương thời:+1945–1952: 	Chỉ huy tối cao của khối đồng minh+1952–1989	+1989-hiện tạiDân chủ nghị viện*THỜI KÌCHÍNH SÁCHTÁC ĐỘNG TRƯỚC KHỦNG HOẢNG KINH TẾNăm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc Minh Trị DuyTân. Chính sách “xúc tiến công nghiệp”. Cụ thể, chính phủ tiến hành xây dựng hệ thống ngân hàng quốc gia, phát hành đồng Yên thay thế cho hệ thống tiền tệ phức tạp thời Tokugawa, phát triển các ngành khai mỏ và công nghiệp nặng, xây dựng cơ sở hai tầng, thúc đẩy công nghiệp nhẹĐưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. Mở ra 1 kỷ nguyên mới trong nền kinh tế.Ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ với các cơ sở kinh tế tư nhân được nhà nước đầu tư,chú trọng phát triển đáp ứng nhu cầu trong nước. Xuất hiện của các công ty độc quyền khiến Nhật Bản trở thành 1 đế quốc phong kiến quân phiệt.*Xúc tiến xây dựng hệ thống ngân hàng, cơ sở hạ tầng và công nghiệp nặng đã giúp Nhật Bản rút ngắn thời gian, hiện đại hóa, đi vào công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu hàng sơ cấp.Chính phủ cho vay dài hạn với lãi suất thấp đối với khu công nghiệp hiện đại.Khuyến khích thành lập các thương hội theo ngành nghề và địa phương để có điều kiện hướng dẫn kỹ thuật và giới thiệu chuyên gia cho các xí nghiệp.Là 1 cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì tuy nó đã xóa bỏ những hạn chế của phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản nhưng chính quyền và chỉ huy quân đội vẫn thuộc về tay giai cấp quý tộc * TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ KÉO DÀINhật Bản tích cực thực hiện các chính sách,triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng trong cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973, đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ. Trong khu vực chế tạo, giảm tỷ trọng của các ngành dùng nhiều năng lượng, tăng tỷ trọng của các ngành có hàm lượng tri thức cao các ngành sản xuất theo mốt và công nghiệp thông tin. Nhờ những cải cách tích cực, Nhật Bản đã hồi phục sau khủng hoảng 1973-1975 và chị bị ảnh hưởng nhẹ trong cuộc khủng hoảng 1979-1981. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Nhật Bản vẫn cao hơn của các nước công nghiệp phát triển khác.	*Nhật Bản nhấn mạnh nghiên cứu khoa học cơ bản để có thể chuyển sang các ngành kinh tế mới.Ứng dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học trong sản xuất công nghiệp,và các lĩnh vực khác.	Hạn chế ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến nền kinh tế Nhật Bản.* SAU KHỦNG HOẢNG ĐÊNNAY Chính sách Abenomics được chính phủ ban hành năm 2013 là hàng loạt chính sách kinh tế được gọi là chiến lược “3 mũi tên” với trọng tâm chính gồm: thúc đẩy chi tiêu công, nới lỏng tiền tệ và tăng trưởng kinh tế sâu rộng. Thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng điểm kỷ lục tới 35% kể từ đầu năm 2012.Hai “mũi tên” nới lỏng tiền tệ, tăng chi tiêu công đã góp phần hạ giá đồng yên trên thị trường hối đoái.Các hãng sản xuất ôtô và hàng điện tử là những đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất do hàng xuất khẩu có giá rẻ hơn tại các thị trường nước ngoài, đẩy lợi nhuận ở nước ngoài tăng cao. * Tiêu cực:Tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến "núi nợ công", kìm hãm tiến trình cơ cấu lại nền kinh tế...Một thị trường lao động phụ thuộc quá lớn vào những lao động vụ việc, bán thời gian. Chính điều này đang đe dọa tới sự tăng trưởng của nền kinh tế.Chính sách làm giảm thu nhập của người lao động, khi nhiều nhân viên giờ đây không còn nhận được những khoản trợ cấp từ một công việc toàn thời gian .Hokkaido77.981,87 km² HonsuDiện tíchlà 227.945,15 km², chiếm 60% diện tích NBSikokuKiusiu35.640 km² 

File đính kèm:

  • pptNguon luc phat trien kinh te Nhat Ban.ppt