Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) để phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới được thiết lập mang tên hệ thống hòa ước Vec-xai - Oasinhtơn.
BÀI 11TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)GV: PHẠM TUYẾT MAI – THPT NGÔ QUYỀN1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn - Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) để phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới được thiết lập mang tên hệ thống hòa ước Vec-xai - Oasinhtơn. Hội nghị Versailles Woodrow Wilson ngồi với Ủy ban Hòa bình của Hoa Kỳ Lloyd George, Clemenceau và Wilson đến Cung điện Versailles để đàm phán © Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém - Hệ thống này mang lại nhiều lợi lộc cho nước thắng trận, xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc 2. Cao trào cm 1918 - 1922 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản - Trong những năm 1918 - 1923,các nước tư bản lâm vào khủng hoảng kinh tế (do hậu quả của chiến tranh). Cao trào cách mạng bùng nổ.- Hệ quả: Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo. Với vai trò tích cực của Lê-nin ngày 2/3/1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập » Ý kiến phản hồi: Các tin mới Các tin đã đăng Phút "ê mặt" của các chính trị gia (06/12) Tabaré Vázquez - Vị Tổng thống bác sỹ (04/12) Những ngôn từ chỉ có thể là của Hugo Chavez (03/12) Những cậu ấm mượn danh cha (02/12) Con trai của "bà đầm thép" Thatcher: Già vẫn đồ đốn (01/12) Thế nào là chính trị cao cấp ở Nga? (30/11) Những pha vấp ngã của chính trị gia (30/11) Phần II: "Cậu giời" của Tổng thống Ukraina (29/11) Phần III: CHÍNH TRỊ, PHÓ TỔNG THỐNG VÀ ÂM MƯU (26/11) Phần II: Kẻ sát nhân, gia đình và bè bạn (23/11) Những người bạn thân của Thủ tướng Abe (22/04) Bầu cử Tổng thống Mỹ: Đổ tiền cho... cố vấn (21/04) Cuộc họp báo đầy chất thơ của Thủ tướng Ôn Gia Bảo (20/04) Cựu Thủ tướng Italia định mở rộng đế chế truyền thông (20/04) Phó Thủ tướng Nga xác nhận cậu ấm đang bị xử ở Anh (20/04) Blair cầu trợ thủ từ các "sao" (19/04) Nhiệm kỳ sóng gió của Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (19/04) Cậu ấm của Phó Thủ tướng Nga bị xét xử ở Anh (19/04) Hậu cung của Berlusconi (19/04) Ứng cử viên Tổng thống Mỹ khoái đóng giả phụ nữ (18/04) Vladimir Lenin, Tibor Szamuely, Nadezhda Krupskaya và Maria Ulyanov đang xem đơn vị Vsevobuch diễu hành trên quảng trường Đỏ. Tháng 3/1919, Lenin cùng các lãnh đạo Bolshevik khác gặp gỡ với các nhà cách mạng xã hội chủ nghĩa từ khắp nơi trên thế giới lập ra Quốc tế Cộng sản. Các thành viên của Quốc tế Cộng sản, gồm Lenin và cả những người Bolshevik ngừng quan hệ với phong trào xã hội chủ nghĩa ở tầm vóc rộng lớn hơn. Từ đó trở về sau, họ sẽ được gọi là những người cộng sản. Tại Nga, Đảng Bolshevik được đổi tên thành "Đảng Cộng sản Nga (bolshevik)", (sau này thành Đảng Cộng sản Liên Xô). - Từ 1919 - 1943, Quốc tế Cộng sản tiến hành 7 lần đại hội, vạch ra đường lối đúng đắn kịp thời cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới. - Vai trò của Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 và hậu quả của nó. - Nguyên nhân : trong những năm 1924- 1929, các nước tư bản ổn định trưởng cao về kinh tế,nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cùng vượt quá xa cầu, tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư bản. Ngày thứ năm "đen tối" (24/10/1929), ...BIỂU ĐỒ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929- 1933 - Hậu quả : + Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ. Cách mạng Đức 1918–1919+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia. + Về quan hệ quốc tế: Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Người lính Cộng hoà TBN Federico Borrell bị bắn chết Nước Đức sau CT TG IAdolf Hitler Adolf Hitler Adolf HitlerNazi Party Day, Nuremberg, 1934 Cuộc biểu dương lực lượng của Đức Quốc xã ở Nuremberg in 1936. 4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. - Nguyên nhân: Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha. .. Xe tăng T-26 Model 1933 trong cuộc nội chiến TBN Những đứa trẻ cách mạngTBN, 1936 Số phiếu của Mặt trận Bình dân trong cuộc bầu cử 1936 Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử - Kết quả: Phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp, nhưng ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- CHU NGHIA TU BAN GIUA 2 CUOC CHIEN TRANH.ppt