Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Diễn biến:

Đêm mùng 4 rạng ngày 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ

 + Rạng sáng 5/7 quân Pháp phản công, cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt

Kết quả:

Thất bại, bị thực dân Pháp đàn áp man rợ

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo Thời gian1/9/185817/2/185923/2/1861,20/6/186720/11/187325/4/1883Triều đìnhNhân dânXây dựng phòng tuyến Chí HòaChủ động kháng chiến, hình thức linh hoạtKí Hiệp ước 1862Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam KìKí Hiệpước1874 Chiến thắng Cầu Giấy 18732 Hiệp ước 1883, 1884Chiến thắng Cầu Giấy 1883Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiếnThái độ của triều đìnhNhân dân ta chống PhápBiểu đồ: So sánh thái độ của triều Huế và nhân dân ta trong phong trào chống 	Pháp (1858 – 18840 ).TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮCBài 21: PHONG TRÀOYÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX(2 Tiết )Môn: Lịch sửI. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương- Hoàn cảnh:	+ Sau Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) thực dân pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kỳ và Trung kỳ.	+ Phong trào đấu tranh của nhân dân ta đã tiếp tục phát triển.Hình 60: Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913) Cuộc phản công ở Kinh thành Huế và Phong trào Cần Vương (1885–1895)HOÀNG THÀNHĐồn Mang Cá(5-7-1885)Tòa Khâm Sứ(5-7-1885)- Diễn biến:	+ Đêm mùng 4 rạng ngày 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ	+ Rạng sáng 5/7 quân Pháp phản công, cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt	+ Thất bại, bị thực dân Pháp đàn áp man rợ- Kết quả:Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần VươngHình ảnh quân Pháp phản công - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi hoàng thành rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở ( Quảng Trị).- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần VươngTôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời hoàng thành ra Tân Sở Hình 59: Vua Hàm Nghi ( 1872 – 1943 )TÂN SỞ - QUẢNG TRỊ	Chiếu Cần Vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương

File đính kèm:

  • pptbai 21 Phong trao yeu nuoc chong Pha cua nhan dan VietNam cuoi TK XIX.ppt