Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 23 – Tiết 29: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

I- PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII.

CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII

Kháng chiến chống quân Xiêm ( 1785)

Kháng chiến chống Thanh ( 1789)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 23 – Tiết 29: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 23 – Tiết 29 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I- PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII. II- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII1. Kháng chiến chống quân Xiêm ( 1785)2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789)III- VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠNEm hãy nêu tình hình chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài và Đàng Trong?“Ruộng đất rơi vào taynhà hào phú, còn dân nghèo thì không có một miếng đất cắm dùi”“Dân phiêu tán dắt díunhau đi kiếm ăn đầy đường. Giá gạo cao vọt, một trăm tiền khôngđược một bữa no. Nhândân phần nhiều phải ănrau,ăn củ, đến nỗi ăn cảthịt rắn, thịt chuột, chếtđói chồng chất”“Hàng năm có hàng trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức, gian lận,nhân dân khổ vì nỗi một cổ hai tròng”.“ Gạo thì đắt như vàngtình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khótả, xác chết chồng chất lên nhau”.Đói khổ của nông dânTRUNG QUOÁCSaøi Goøn Lê Duy Mật (1738-1770)Thanh Hoá, Nghệ AnHoàng Công Chất (1739-1769)Sơn Nam Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng NinhNguyễn Danh Phương (1740-1751)Vĩnh Phúc,Sơn TâyKhởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789)Bình Định+Từ một cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng phát triển thành phong trào nông dân rộng lớn lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.+Từ 1786 – 1788 quân Tây Sơn tiến ra bắc lần lượt lật đổ tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh làm chủ đất nước.Quy Nhơn Thăng LongPhú XuânNghệ AnGia ĐịnhAn KhêĐảo Phú QuốcBình ThuậnS.Gianh2Lượt đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút 2TRUNG QUOÁCSaøi GoønTHĂNG LONGTam ĐiệpBiện SơnNhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến. Đến Nghệ An, Thanh Hoá ông dừng lại tuyển thêm quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp ngày 20 tháng Chạp Mậu Thân (tháng 1-1789).THĂNG LONGBIỆN SƠNĐÔ ĐỐC LONGQUANG TRUNGĐÔ ĐÔC TUYÊTĐÔ ĐÔC LÔCTAM ĐIỆPTại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789) , ông cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ :Đánh cho để dài tóc.Đánh cho để đen răng.Đánh cho nó chích luân bất phản. Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn. Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ . Tinh thần quyết chiến ,quyết thắng để bảo vệ ĐLDT, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta .ĐÔ ĐÔC BẢOMồng 3 TếtMồng 5 TếtMồng 5 Tết=>Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa đã kết thúc 17 năm liên tục chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn, thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc.* Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Thanh: - Chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc - Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng. - Là cuộc kháng chiến vừa giải phóng dân tộc vừa thống nhất đất nước.2BÀI 23 – Tiết 29 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I- PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII. II- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIIIIII- VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế => thành lập vương triều Tây Sơn.- Cuối năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung thống trị từ Thuận Hóa trở ra.1792 vua Quang Trung đột ngột qua đời.-1802 vương triều Tây Sơn sụp đổ.Chính sáchNội dungĐối nộiĐối ngoại- Xây dựng vương triều mới theo chế độ quân chủ chuyên chế.- Tổ chức lại giáo dục và thi cử- Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ.- Tổ chức quân đội quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ.- Quan hệ hòa hảo với nhà Thanh.- Quân hệ tốt đẹp với Lào và Chân Lạp* Chính sách của Vương triều Tây Sơn – Nguyễn Huệ.CỦNG CỐ- Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước.- Đánh giá vai trò của Quang Trung trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh?

File đính kèm:

  • pptBAI LS 10.ppt