Bài giảng Lịch sử 12 bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII

I - NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

 1 - Tình hình kinh tế xã hội

 2 - Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng

II - TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG

 1 - Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

 2 - Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập

 3 - Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng

 4 - Thời kì thoái trào

III - Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII

 

ppt37 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA LỊCH SỬ----------------oOo ----------------Môn họcGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Giáo viên hướng dẫn:Ths Nhữ Thị Phương LanThs Đào Thị Mộng NgọcNhóm sinh viên thực hiện:Lưu Thị YếnHồ Thị LiễuNguyễn Thị PhươngLò Đức Quốc TrườngBÀI 31CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁPCUỐI THẾ KỶ XVIIINHỮNG NỘI DUNG CHÍNH I - NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1 - Tình hình kinh tế xã hội 2 - Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởngII - TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG 1 - Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến 2 - Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập 3 - Nền chuyên chính Giacôbanh đỉnh cao của cách mạng 4 - Thời kì thoái trào III - Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIIII - NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG1 - Tình hình kinh tế xã hội:a) Về kinh tế: Tại sao nói cuối thế kỷ XVIII nước Pháp vẫn là một nước lạc hậu, kém phát triển?LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP NĂM 1789Nền kinh tế Pháp cuối thế kỷ XVIII là một nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển:Nông nghiệp- Công cụ kỹ thuật lạc hậu- Nông dân bị bóc lột nặng nề  Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắtCông – thương nghiệp- Máy móc được sử dụng khá nhiều- Buôn bán mở rộng với nhiều nước  Chế độ phong kiến kìm hãmBiểu hiện	b) Về chính trị – xã hội: Nêu vai trò, quyền lợi về địa vị kinh tế, chính trị của các đẳng cấp trong xã hội Pháp?- Xã hội chia thành 3 đẳng cấp: +) Tăng lữ: nắm đặc quyền +) Quý tộc: kinh tế, chính trị, giáo hội +) Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nông dân, bình dân. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị. Mâu thuẫn xã hội gay gắt Phim mô tả về tình hình nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng 1789TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789Tăng lữ Nông dânQuý tộc phong kiến- Không có đặc quyền phải đóng mọi thứ thuế- Đẳng cấp 3 mâu thuẩn với chế độ PK chuyên chế thống trị.Yêu cầu xã hội của nước Pháp là đánh đổ chế độ phong kiến.Đẳng cấpQuý Tộc PKĐẳng cấp tăng lữ lớp trên2 đẳng cấp có đặc quyền Không đóng thuế Đẳng cấpThứ baTư sảnDân nghèo THNông dânĐại TSTSản vừa.T.Sản nhỏ Sơ đổ ba đẳng cấpĐại biểu - Mông texkiơ - Vôn te - Rut xô Nội dung - Kịch liệt phê phán các quan điểm lỗi thời, lạc hậu - Đưa ra những lý thuyết về việc xây dựng nhà nước mớiTrào lưu Triết học ánh sáng Pháp: 2 - Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng:Montesquieu (Mơng-te-xki-ơ)(1689-1755)Vontaire ( Vơn- te) (1694-1778)Rousseau ( Rut- xơ)(1712-1778)CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII“Để cĩ tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để khơng một ai cĩ thể đe doạ người khác”“Hãy đập tan tồ nhà của sự dối trá!”“Xéo nát bọn đê tiện”“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người” Ý nghĩa- Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ - Định hướng cho một xã hội mới trong tương laiVậy ý nghĩa của những tư tưởng đó là gì?II - TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG:1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:a. Cách mạng bùng nổ:	- Ngày 5/5/1789 Hội nghị 3 đẳng cấp do nhà Vua triệu tập  đẳng cấp thứ 3 phản đối- Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng PhápHỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP NGÀY 5/5/1789 	Ngày 14/7/1789, quần chúng Pari nổi dậy phá ngục Ba-xtiVề sau, ngày 14 – 7 trở thành ngày Quốc khánh nước PhápBên trong ngục Ba-xtiPhim mô tả cảnh quần chúng nhân dân phá ngục Ba-xtiÝ nghĩa của sự kiện ngày 14/7/1789- Giáng một đòn đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế- Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân- Đưa đại tư sản lên nắm quyềnb. Nền quân chủ lập hiến: Em hãy nêu những việc làm của phái lập hiến ?Việc làm của phái lập hiếnThông qua tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyềnBan hành chính sách khuyến khích công – thương nghiệp phát triểnTháng 9/1791 thông qua Hiến pháp xác lập nền quân chủ lập hiếnTrước những việc làm của phái lập hiến vua Pháp có những phản ứng như thế nào? - Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến - Tháng 4/1792, chiến tranh giữa Pháp và liên minh Aùo – Phổ bùng nổ. - Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy Cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn mới.Vua Lu-i XVIHoàng hậu AntoinetteCUNG ĐIỆN VERSAILLES2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pari nổi dậy bắt Vua và hoàng hậu, lập chính quyền công xã cách mạng của phái Girôngđanh.	 Nền cộng hòa được thành lập trong hoàn cảnh nào?Những việc làm của tư sản công thương?+) Bầu Quốc hội mới dưới hình thức phổ thông đầu phiếu+) Ngày 21/9/1792, phế truất nhà Vua, thành lập nền cộng hòa +) Ngày 21/1/1793, xử chém Vua Lu-i XVI	Hoàng hậu Antoniette bị đưa ra pháp trường xử tửVua Lu-i XVI bị xử chém (21/01/1793) 	Tình hình nước Pháp đầu năm 1793 như thế nào?- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Aâu đe dọa cách mạng- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pari nổi dậy, lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (ngày 2/6/1793)3 - Nền chuyên chính Gia-cô-banh đỉnh cao của cách mạng:- Nền chuyên chính Gia-cô-banh được thành lập ngày 2/6/1794, do Rô – be –spie lãnh đạo.- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả. Chân dung Rô-be-spieNhững biện pháp kịp thời, hiệu quả của chính quyền Gia-cô-banh:- Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân. - Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ- Ban hành lệnh “Tổng động viên toàn quốc”- Xoá nạn đầu cơ tích trữ ...- Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao. So sánh chính sách về kinh tế và chính trị của phái Gia-cô-banh với phái Gi-rông-đanh? Gia-cô-banhGi-rông-đanh Kinh tế:-Chia ruộng đất thành lô lớn bán với giá cao Nông dân không có đất canh tác - Chính trị-Cấm công nhân bai công, hội họpMÊt quyỊn tù do d©n chđ Kinh tế:+) Chia ruộng đất công thành nhiều mảnh nhỏ, trả dần trong 10 nămMỗi nông dân đều có ruộng đất- Chính trị+) Ban bố quyền tự do dân chủ rộng rãiMọi bất bình đảng giai cấp đề bị xóa+) Ban hành luật giá tối đa Khắc phục nạn đầu cơ tích trữ, huy động lương thực, thực phẩm, cải thiện đời sống nhân dânChiến binh Gia-cô-banhNhững chính sách đó có tác dụng như thế nào?Huy động đủ sức người sức của, đưa cách mạng tới đỉnh caoQuân chủ chuyên chếQuân chủ lập hiếnGi-rông-đanhChuyên chính Gia-cô-banh14-7-1789 (CM thứ nhất)10-8-1792 (CM thứ hai)31-5-> 2-6-1793 (CM thứ ba)Sơ đồ về những bước phát triểnCủa cách mạng Pháp- Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao. - Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27-7-1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.Phim mô tả về Nền chuyên chính Gia-cô-banh4 - Thời kì thoái trào: -Vì sao giữa lúc đang lên tới đỉnh cao cách mạng lại rơi vào tình trạng thoái trào? Nguyên nhân: Do mâu thuẫn nội bộ mà Phái Gia-cô-banh đã suy yếu.Biểu hiện:- Ngày 27/7/1794,tư sản Tecmiđo đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh, thành lập ủy ban Đốc chính- Tháng 11/1798, Na-pô-nê-ông đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự- Năm 1804, Na-pô-lê-ông lên ngôi Hoàng đế, thành lập Đế chế I- Năm 1815, na-pô-lê-ông bị bại trận, nền quân chủ được phục hồi- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình. +) Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó. +) Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân) +) Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. 1 +) Giai cấp tư sản lãnh dạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng. - Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới. III - Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIIICâu 1: Em hãy trình bày ý nghĩa của sự kiện ngày 14/7/1789?Củng cố kiến thứcTrả lời: Ý nghĩa của sự kiện ngày 14/7/1789:Giáng một đòn đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chếThể hiện vai trò của quần chúng nhân dânĐưa đại tư sản lên nắm quyềnCâu 2: Em hãy so sánh chính sách về kinh tế và chính trị của phái Gia-cô-banh với phái Gi-rông-đanh? Gia-cô-banhGi-rông-đanh Kinh tế:-Chia ruộng đất thành lô lớn bán với giá cao Nông dân không có đất canh tác - Chính trị-Cấm công nhân bai công, hội họpMÊt quyỊn tù do d©n chđ Kinh tế:+) Chia ruộng đất công thành nhiều mảnh nhỏ, trả dần trong 10 nămMỗi nông dân đều có ruộng đất- Chính trị+) Ban bố quyền tự do dân chủ rộng rãiMọi bất bình đảng giai cấp đề bị xóa+) Ban hành luật giá tối đa Khắc phục nạn đầu cơ tích trữ, huy động lương thực, thực phẩm, cải thiện đời sống nhân dân

File đính kèm:

  • pptCach mang tu san Phap cuoi the ky XVIII.ppt