Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 7: Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và thực hiện công cuộc đổi mới (1975 - 2007)

I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975- 1985).

II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986-2007).

III. Đánh giá, nhận xét

 

ppt141 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 7: Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và thực hiện công cuộc đổi mới (1975 - 2007), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quan liêu lãng phí vẫn diễn ra nghiêm trọng, Tổ chức và hoạt động của Nhà nước, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân còn một số khâu chậm đổi mới. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn một số khâu chưa đạt yêu cầu. Đánh giá về hai mươi năm đổi mới Thành tựu: Đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội. Kinh tế tăng trưởng nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Hệ thống Chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăn cường. Chính trị – xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh vững mạnh. Quan hệ đối ngoại mở rộng, vị thế nước ta được nâng cao trên trường quốc tế. Bài học kinh nghiệm qua 20 năm đổi mớiMột là, trong quá trình đổi mới phải thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.Ba là, đổi mới phải vì lợ ích của nhân dân, dựa vào dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.Bốn là,phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống Chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.Mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006-2010. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển. Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản dtrở thành một nước công nghiệp theo hướn hiện đại. Tiếp tục xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, văn hoá, giáo dục công nghệ, tăng cường quốc phòng an ninh, phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.Đổi mới chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.ý nghĩaĐại hội X của Đảng nêu cao ý chí sắt đá của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, triệu người như một, năng động và sáng tạo, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, quyết tâm đổi mới toàn diện và mạnh mẽ, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, vững bước tiến lên CNXH sánh vai cùng các nước trên thế giới trong nhịp bước khẩn trương của thời đại.III. Đánh giá, nhận xét1. Từ 1975 đến 19852. Trong những năm đổi mới 1986-20061. Từ 1975 đến 1985Thành tựu.	Trong 10 năm 1975- 1985: tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân hằng năm là 6,4%; Nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9%; Công nghiệp tăng bình quân hằng năm 9,5%; Hàng xuất khẩu tăng bình quân hàng năm là 15,6 %; lương thực đạt1,7 triệu tấn/ năm.	Giáo dục, y tế có tiến bộ.	Hoàn thành nghĩa vụ quốc tế với Lào và Cam pu chia.Hạn chế.	Đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội.	Sản xuất tăng chậm, nhiều chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm không đạt được, tài nguyên bị lãng phí.	Phân phối lưu thông rối ren, nhiều người lao động chưa có việc làm.	Hàng tiêu dùng không đủ, nhà ở và điều kiện sinh hoạt, vệ sinh thiếu thốn. VD về nhà vệ sinh công công. thời bao cấp.	Đảng ta mắc những sai lầm nghiêm trọng vềchủ trương chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện.	Xác định mục tiêu và bước đi không sát thực tế với hoàn cảnh nước ta.	Chưa khôi phục kinh tế là nhiệm muốn vụ cấp bách, nông nghiệp vẫn chưa thực sự là hàng đầu.	Sai lầm nghiêm trọng trong phân phối lưu thông 2. Trong những năm đổi mới 1986-2006a. Thành tựu.	* Về kinh tế:	Trong nhận thức của Đảng có sự thay đổi: Coi mô hình kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 	* Về Công nghiệp hoá - hiện đại hoá:	Từ công nghiệp hoá theo kiểu cũ, hướng nội, thiên về phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đến phát triển công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá trong một nền kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ.	Về quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập nền kinh tế quốc tế.	Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, kinh tế tăn trưởng nhanh, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường.- Thực hiện có hiệu quả chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. - Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN dần dần được hình thành.- Cơ cấu kinh tế ngành, vùngcó sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.- Đạt được những kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.	Thực hiện có hiệu quả chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. 	Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN dần dần được hình thành.	Cơ cấu kinh tế ngành, vùngcó sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.	Đạt được những kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.	* Về văn hoá xã hội, con người.	Tuổi thọ trung bình 1993 là 63 tuổi đến 2005 là 71,3 tuổi. Chỉ số phát triển con người HDI từ 0,498 năm 1991 được coi là dưới mức TB đến 0,691 năm 2004 xếp thứ 112/177 nước được điều tra. Đến năm 2005 là 108/177 nước được điều tra.	Công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt._ Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mô, đa dạng hoá về trường lớp từ tiểu học cho đến đại học. _ Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân phát triển, góp phần giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ em suy dinh dưỡng và tăng tuổi thọ của người già. _ Một nền văn hoá XHCN đang được hình thành. Trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và bảo tồn văn hoá dân tộc._ Cơ cấu xã hội tiến bộ: công nhân gần 10 triệu, tri thức gần 1,8 triệu, nông dân chiếm trên 70% dân số.	Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mô, đa dạng hoá về trường lớp từ tiểu học cho đến đại học.	Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân phát triển, góp phần giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ em suy dinh dưỡng và tăng tuổi thọ của người già.	Một nền văn hoá XHCN đang được hình thành. Trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và bảo tồn văn hoá dân tộc.	Cơ cấu xã hội tiến bộ: công nhân gần 10 triệu, tri thức gần 1,8 triệu, nông dân chiếm trên 70% dân số.	* Về hệ thống chính trị: 	Hệ thống chính trị vận hành theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ 	Trong bầu cử thì có bước đổi mới quan trọng, từ khâu bầu cử đại biểu Quốc Hội, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động; tăng cường bộ phận chuyên trách  Quốc hội hoạt động thường xuyên hơn, ngày càng dân chủ hơn.	* Về đối ngoại:	phá thế bị bao vây, cấm vận; mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá; giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia; tính đến nay nước ta đã có quan hệ ngoại giao với 167 nước trong số hơn 200 nước trên thế giới.	Xác lập được quan hệ ổn định với các nước lớn: ký hiệp định về hợp tác EU năm 1995, TQ năm 1999, Nhật Bản năm 2002; bình thường hoá vĩnh viễn quan hệ với Mỹ.	Tranh thủ ODA, thu hút FDI, mở rộng thị trường ngoài nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.Về quốc phòng an ninh:	Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN.	Đẩy mạnh phát triển kinh tế; giữ vững an ninh Chính trị và trật tự an toàn xã hôi; củng cố lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới; tạo lập được môi trường quốc tế thuận lợiGắn chặt nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, chống diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ.	Nâng cao trình độ hiểu biết về quốc phòng, an ninh cho toàn dân, các cấp các ngành.	Nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.Về xây dựng Đảng:	Đã làm rõ hơn yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng cầm quyền trong giai đoạn mới.	Khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tương của Đảng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng.	Ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về vị trí công tác xây dựng Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền.	Trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng khẳng định sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác lý luận, tổng kết thực tiễn và dự báo tình hình và nhiệm vụ mới Hạn chế:	* Về kinh tế: 	Quan niệm về bóc lột kinh tế tư bản tư nhân chưa thật rõ, gây cản trở không nhỏ về tâm lý và chính sách cho sự phát triển kinh tế.	Có ý kiến cho rằng, chúng ta không thể tránh khỏi chệch hướng sang CNTB, nếu cho phép phát triển kinh tế tư nhân, nhất là kinh tế tư bản tư nhân.	Hiện nay chúng ta chưa xác định được tiêu chí khi nước ta trở thành một nước công nghiệp để làm đích hướng tới.	Nền kinh tế mất cân đối, tăng trưởng chưa xứng với tiềm năng, phát triển nhanh nhưng thiếu bền vững.	* Văn hóa – Xã hội: 	Chưa kết hợp phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội.	Công ăn việc làm và tệ nạn xã hội là vấn đề cấp thiết cần giải quyết. Đặc biệt là ở vùng nông thôn.	Hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích ngày một gia tăng.	Khoảng cách giàu nghèo ngày càng phát triển	* hệ thống chính trị 	Bộ máy hành chính vẫn còn cồng kềnh, làm cho việc quản lý các quá trình kinh tế xã hội chưa thật nhanh, có hiệu quả.	Nạn tham nhũng trong hệ thống chính trị còn trầm trọng, bệnh cục bộ, địa phương phát triển khá phổ biến 	* đối ngoại:	Trong quan hệ với các nước lớn có lúc chúng ta còn lúng túng, do đó chưa tạo dựng được quan hệ hợp tác với các nước lớn thật sự ổn định, lâu dài, vững chắc.	Công tác thông tin đối ngoại còn bị động, thiếu sắc bén.	* an ninh quốc phòng:	Sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng chưa ngang tầm với nhiệm vụ bảo về tổ quốc trước tình hình mới.	Công tác dự báo, tham mưu còn nhiều hạn chế, hay bị bất ngờ, bị động.	Một số vụ tranh chấp, khiếu kiện trong nhân dân chậm được giải quyết dứt điểm. Có vụ trở thành điểm nóng gây phức tạp về an ninh trật tự.	* xây dựng Đảng:	Công tác tư tưởng chưa chuẩn bị đầy đủ, có biện pháp tích cực cho bước chuyển căn bản trong tình hình mới.	Một số cán bộ đảng viên bị băng hoại về giá trị đạo đức.	Những vấn đề tiêu cực trong Đảng chậm được giải quyết.chan thanh cam on

File đính kèm:

  • pptdang lanh dao 1975 nay.ppt
Bài giảng liên quan