Bài giảng Lịch sử 12: So sánh chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt

Sau Hiệp định Giơnevơ, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
+ Miền Bắc vừa làm nhiệm vụ khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến lên làm Cách mạng XHCN.
+ Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền tay sai, thống nhất đất nước.
=> Để thực hiện âm mưu thôn tính Việt Nam, Mĩ thực hiện hai hình thức chiến tranh: Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ

ppt17 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 2247 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 12: So sánh chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 12Kính chào quý thầy cô và các bạn1Lịch sử 12: So Sánh Chiến Tranh Cục Bộ Và Chiến Tranh Đặc BiệtTóm tắt tình hình Việt Nam những năm 1954-1965:Sau Hiệp định Giơnevơ, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. + Miền Bắc vừa làm nhiệm vụ khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến lên làm Cách mạng XHCN. + Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền tay sai, thống nhất đất nước.=> Để thực hiện âm mưu thôn tính Việt Nam, Mĩ thực hiện hai hình thức chiến tranh: Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộSo sánh chiến lược của Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộGiống nhau: - Loại hình: Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.- Mục tiêu: Chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.- Vai trò của Mĩ: Tham gia và chi phối tiền của, vũ khí và Đô La- Kết quả: Thất bạiKhác nhau: Hai chiến lược này có những điểm khác nhau cơ bản trên 6 phương diện:- Thủ đoạn- Quy mô- Lực lượng tham chiến- Tương quan lực lượng- Kế hoạch tác chiến của quân dân Việt Nam- Tính chất ác liệtCHIẾN TRANH ĐẶC BIỆTCHIẾN TRANH CỤC BỘThủ đoạn Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách, tách dân ra khỏi cách mạng, tiêu diệt lực lượng cách mạng => “Tát nước bắt cá”Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm, vào "đất thánh Việt Cộng" để tiêu diệt lực lượng cách mạng => “Tìm diệt và bình định”Quy môMiền NamVừa bình định miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền BắcLực lượngQuân Ngụy Sài Gòn là lực lượng chính, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự MỹQuân viễn chinh Mĩ, đồng minh Mỹ và quân tay sai; trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng.Tương quan lực lượng-ĐỊCH: Quân đội và chính quyền Sài Gòn-TA: + Các lực lượng chính trị và vũ trang quân Giải phóng +Nông dân miền Nam-ĐỊCH: +Các trung đội quân viễn chinh Mỹ +Quân đội Sài Gòn với 520.000 quân, quân Mỹ, quân Việt Nam Cộng Hòa-TA: Lực lượng vũ trang và nhân dân Việt NamCHIẾN TRANH ĐẶC BIỆTCHIẾN TRANH CỤC BỘKế hoạch tác chiến của quân dân Việt NamĐánh bại kế hoạch Staley – Taylor (1961 – 1963)Đánh bại kế hoạch Giôn xơn – Mác-na-ma-ra 1964-1965 * 8–1965: quân chủ lực và nhân dân địa phương giành thắng lợi Vạn Tường (Quảng Ngãi)* Đánh tan hai cuộc phản công mùa khô 1965–1966 và 1966–1967:– Quân dân miền Nam đập tan các cuộc phản công của địch trong mùa khô thứ nhất (đông–xuân 1965–1966 ) nhằm vào Đông Nam Bộ và Liên khu V.– Quân và dân ta đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ hai (đông–xuân 1966–1967) nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆTCHIẾN TRANH CỤC BỘTính chất ác liệtĐược tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ với mưu đồ: “Dùng người Việt đánh người Việt”, ”Thay màu da cho xác chết ”; mở rộng nhiều cuộc hành quân càn quét, nhằm chống phá cách mạng và bình định miền Nam.Mục tiêu là vừa diệt  quân chủ lực vừa bình định miền nam, phá hoại Miền Bắc; sử dụng vũ khí tối tân nhất, liên tục mở các chiến dịch nhằm :”tìm diệt” và “bình định” vào “đất thánh của Việt Cộng”NHẬN XÉT:  Xét tương quan lực lượng, địch hơn ta gấp nhiều lần về quân số, vũ khí trang bị và trình độ tác chiến hiện đại, ta khó có thể tiêu diệt chiến dịch, chiến lược đối với quân Mỹ và quân đội Sài Gòn, thì việc tổ chức nghi binh, giam chân quân địch, thực hiện linh hoạt, sáng tạo các chiến thuật đánh thẳng vào các cơ quan đầu não quan trọng nhất của Mỹ và chính quyền Sài Gòn kết hợp chặt chẽ với sự nổi dậy của quần chúng nhân dân => thể hiện bước phát triển về việc vận dụng linh hoạt các hình thức chiến thuật của quân đội ta. Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.  Chiến tranh cục bộ ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt (mục tiêu, lực lượng tham chiến ngày càng tăng, số lượng và chất lượng vũ khí khổng lồ, hỏa lực mạnh, phương tiện chiến tranh hiện đại) thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc.Thành viên nhómNgô Thị Thu PhươngChâu Ngọc DiệpLê Thị Thu TrangLê Trịnh Khánh NgânNguyễn Phạm Tú UyênTrần Thị Bích ThủyTrần Ngọc Minh HạnhTrần Thị Phương LiênHà Phương Hồng NgọcNguyễn Châu LinhThiều Thị Thu ThảoNguyễn Thị Thu TrangXin chân thành cảm ơn quý thầy cô và tất cả các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptSo sanh Chien tranh dac biet va Chien tranh cuc bo.ppt