Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 41: Từ ngày toàn quốc kháng chiến đến chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947

• Đẩy mạnh kháng chiến lâu dài

. Công tác chuẩn bị kháng chiến lâu dài:

- Vận chuyển máy móc, thuốc men về các khu an toàn

- Thực hiện chính sách “phá sạch”

- Di chuyển các cơ quan Đảng, Nhà nước về Việt Bắc

- Tổ chức cho đồng bào tản cư, ban hành nhiều chính sách để đẩy mạnh SX để xây dựng tiềm lực cho cuộc kháng chiến lâu dài.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 41: Từ ngày toàn quốc kháng chiến đến chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI GIẢNG Giáo viên: Lê Duy NhấtMôn : Lịch sửTiết 41TỪ NGÀY TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN ĐẾN CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐÔNG 19471. Đẩy mạnh kháng chiến lâu dàia. Tư tưởng của Đảng ta về đường lối kháng chiến:Toàn dân Tất cả mọi tầng lớp nhân dân đều phải đánh PhápToàn diện Cuộc K/C chống Pháp diễn ra trên tất cả các mặt 	trậnLâu dài Cuộc K/c chống Pháp là cuộc K/c lâu dàiTự lực cánh sinh Dựa vào sức mình là chính, bên cạnh tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tếCÔNG TÁC CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN LÂU DÀICHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU ĐÔNG NĂM 1947NỘI DUNG BÀI HỌCb. Công tác chuẩn bị kháng chiến lâu dài:Vận chuyển máy móc, thuốc men về các khu an toànThực hiện chính sách “phá sạch”Di chuyển các cơ quan Đảng, Nhà nước về Việt BắcTổ chức cho đồng bào tản cư, ban hành nhiều chính sách để đẩy mạnh SX để xây dựng tiềm lực cho cuộc kháng chiến lâu dài.1. Đẩy mạnh kháng chiến lâu dài2. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947a, Hoàn cảnh khi địch tấn công Việt Bắc:Sau khi chiếm được một số thành phố và một số tuyến đường giao thông quan trọng, thực dân Pháp vẫn không thực hiện được âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”- trong khi chúng đang gặp phải nhiều khó khăn về KT-TC, CT-XHTháng 3-1947 Bôlaet được cử sang làm cao uỷ Pháp ở Đông dương, hắn nuôi ảo tưởng khuất phục nhân dân ta bằng vũ lực. Thực dân Pháp tích cực chuẩn bị lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc .2. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947b, Âm mưu của địch khi tấn công lên Việt BắcQuân sự: tiêu diệt bộ đội chủ lực của taPhá tan cơ quan đầu não, khoá chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn sự liên lạc giữa ta với quốc tế.Chính trị: Thành lập chính quyền bù nhìn TW2. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947c, Diễn biến07/11/1947 Pháp huy động 12.000 quân mở cuộc tấn công lên Việt Bắc+ Sáng sớm 7/10 địch tung 1 bộ phận quân nhảy dù xuống Bắc cạn, Chợ mới.+ Cùng ngày, 1 binh đoàn bộ binh từ Lạng sơn tiến lên Cao bằng, rồi một bộ phận theo đường số 3 xuống Bắc Cạn tạo thành một mặt kìm kẹp toàn bộ mặt sau Việt Bắc+ 9/10, binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thuỷ đánh bộ từ Hà nội ngược lên sông Hồng, sông Lô lên Tuyên quang bao vây Việt Bắc từ phía tây. Chúng dự định 2 gọng kìm này sẽ khép lại ở Đài Thị (Đông bắc Chiêm hóa).Bắc cạnCao BằngĐèo Bông lauĐường số 2Đường số 4Chợ ĐồnHà NộiChợ MớiThất KhêHải PhòngLạng SơnTuyên QuangPhủ LýĐường số 3Đường số 1Sông HôngSông LôVIỆT BẮCThái NguyênHoà BìnhBắc NinhĐoan HùngĐài ThịChợ Chu07-1007-1009-10Hà GiangSông ĐàĐường số 22. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947d, Kết quả:Trải qua 75 ngày đêm chiến đấu (7/10 đến 21/12/1947), quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch, thu và phá huỷ hàng nghìn vũ khí, phương tiện chiến tranh của chúng.Các gọng kìm của địch ở Việt Bắc bị bẻ gãy. Căn cứ kháng chiến Việt Bắc được giữ vững.Thất bại nặng nề buộc địch phải rút chạy khỏi Việt Bắc.2. Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947e, Ý nghĩa:Thắng lợi của cuộc phản công lớn ở Việt Bắc của quân và dân ta là một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong năm đầu toàn quốc kháng chiến, giáng một đòn quyết định đập tan chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, đưa cuộc kháng chiến của dân tộc ta bước sang một giai đoạn mới – giai đoạn thứ hai của cuộc kháng chiếnChiến thắng Việt Bắc của ta đã buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với taCủng cố hướng dẫn+ Bài vừa học: Nắm vững những nội dung:Chủ trương của ta trong việc đề ra đường lối K/CCông tác chuẩn bị kháng chiến của ta.Âm mưu, thủ đoạn của Pháp khi mở CD Việt Bắc.+ Bài sắp học: “Toàn quân, toàn dân thi đua đẩy mạnh kháng chiến toàn diện”Chuẩn bị các nội dung:Chủ trương của ta trong việc đẩy mạnh chiến tranh du kích.- Quá trình củng cố chính quyền, xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, thực hiện đường lối kháng chiến.Xin kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinhBài học đến đây kết thúc“Cuộc phản công thắng lợi ở Việt Bắc và chiến tranh nổi mạnh ở miền Nam đã gây thêm tinh thần nỗ lực phấn khởi trong toàn dân, tăng thêm tin tưởng ở tiền đồ kháng chiến vẻ vang của dân tộc. Nó chứng tỏ Việt Nam là nước nhỏ, không có căn cứ địa chắùc chắn, biên giới có thể bị bao vây, vũ khí kém, nhưng với sự đoàn kết và cố gắng của toàn dân, dưới chế độ dân chủ cộng hòa, dưới sự lãnh đạo của chính phủ Hồ chí Minh và của Đảng cộng sản Đông dương vẫn có thể kháng chiến thắng lợi”Trích: Văn kiện Đảng 1945-1954, tập 2, quyển 1, BNCLSĐTƯ, H.,1979, tr.170Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Em hãy cho biết: Hoàn cảnh và nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?Trả lời:Sau hiệp định Sơ bộ 6-3 và tạm ước 14-9, Ta thi hành nghiêm chỉnh, bên cạnh chuẩn bị mọi lực lượng để đề phòng mọi bất trắc do thực dân Pháp gây ra.Về phía Pháp: Có những hành động khiêu khích (Giành quyền thu thế ở cảng Hải Phòng, Bắn đại bác vào Hải Phòng và một số vùng lân cận, Nhảy vào chiếm đóng Hải Phòng)  Thực chất Pháp đã gây ra cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. Nhân dân ta chỉ còn con đường cầm vũ khí để kháng chiến bảo vệ độc lập tự do. Đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến  Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.Khuyến khích phát triển SX để đáp ứng mọi yêu cầu của cuộc K/C: tổ chức toàn dân tham gia SX, thực hiện khẩu hiệu “tự túc binh cường”, “ăn no đánh thắng”, tịch thu ruộng đất của bọn thực dân Pháp và Việt gian đem giao cho dân càyCùng với cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các thành phố khác, chúng ta đã thực hiện thắng lợi cuộc tổng di chuyển các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và mặt trận các cấp về các căn cứ kháng chiến. Đến tháng 3/1947, Hồ Chí Minh và các cơ quan lãnh đạo TW đã chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn.Các tầng lớp nhân dân ta ở đô thị cũng như nông thôn đã thực hiện triệt để chủ tương tiêu thổ kháng chiến với một ý thức tự giác, một quyết tâm hi sinh tất cả của cải để bảo vệ độc lập, tự do. Phá hoại để ngăn quân địch tấn công ta cũng như là kháng chiến. “Phá cho rộng, phá cho sâu, phá cho bọn Pháp không lợi dụng được. Một nhác cuốc của đồng bào cũng như một viên đạn của chiến sĩ bắn vào quân địch vậy”Chỉ trong vòng 3 tháng, ta đã đưa được gần 40.000 tấn máy móc-nguyên vật liệu ra vùng căn cứ. Riêng ở Bắc bộ, gần 2/3 số máy móc các xí nghiệp được chuyển lên căn cứ. Nhờ đó ta đã xây dựng được 57 cơ sở SX, đáp ứng một phần nhu cầu kinh tế và quốc phòng cho cuộc kháng chiến.Câu hỏi Vì sao ta phải chủ trương kháng chiến theo đường lối:Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính ?Trả lời:	Để hội tụ những yếu tố cần thiết cho cuộc kháng chiến, đó là:Củng cố lực lượngChuẩn bị tiềm lực kinh tế cho cuộc kháng chiếnTranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài ./.

File đính kèm:

  • pptChien dich Viet Bac ThuDong 1947.ppt