Bài giảng Lịch sử 6 - Khởi nghĩa Yên Thế

Nguyên nhân:

 * Nông nghiếp sa sút nên một số nông dân Bắc kì tìm đến Yên thế lập làng sản xuất.

 * Yên Thế là mục tiêu bình định của Pháp.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Khởi nghĩa Yên Thế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LịCH Sử VIệT NAMGiáo sinh: Lê Khánh Vân Lớp: 8eTrường: THCS Mai DịchNội dung cần đạtKhởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)Cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miến núi cuối thế kỉ 19.I. Khởi nghĩa Yên Thế	1. Nguyên nhân:	 * Nông nghiếp sa sút nên một số nông 	dân Bắc kì tìm đến Yên thế lập làng sản 	xuất.	* Yên Thế là mục tiêu bình định của 	Pháp.S.ĐàS.ĐuốngS.Lục NamS.ThươngS.CầuS.HồngS.LôS.HồngS.TháI BìnhB I ể n Đ ô n gHảI PhòngTrung QuốcLạng Sơn TháI Nguyên Bắc ninhVĩnh Yên Hà NộiYên ThếNúi Cai KinhNúi Tam ĐảoBắc giangHình ảnh vùng đất Yên Thế ngày nay2. Diễn biến: 	*Giai đoạn 1 (1884 - 1912): 	_ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có người chỉ huy 	thống nhất.	_ Lãnh đạo : Đế Nắm, sau đó là Đề Thámđề thám (hoàng hoa thám)Gia đình của Đề ThámBà ba cẩn ( vợ ba của đề thám )Ngôi chùa tuyên thệ của nhóm đề thámCăn cứ của nghĩa quân Yên thếMột thành luỹ của Đề Thám	*Giai đoạn 2 (1893 - 1908): 	_ Vừa chiến đấu vừa xây dựng cở sở	_ Hai lần giảng hoà với Pháp: Lần 1 (10 - 1894)	 	Lần 2 ( 12 -1897)	*Giai đoạn 3 (1909 - 1913):	_ Pháp tập trung lực lương tấn công, nghĩa quân 	hao mòn dần	_ 10-2-1913 phong trào tan rã.S.ĐàS.ĐuốngS.Lục NamS.ThươngS.CầuS.HồngS.LôS.HồngS.TháI BìnhB I ể n Đ ô n gHà NộiTuyên QuangĐáp CầuNhã NamCao ThượngBố HạSơn TâyHảI PhòngTrung QuốcLạng Sơn TháI Nguyên Phồn Xương Bắc GiangBắc NinhVĩnh Yên Hồ ChuốiNúi Cai KinhNúi Tam Đảo10-2-19133. Kết quả_ ý nghĩa:	* Kết quả: 	_ Cuộc khởi nghĩa thất bại sau gần 30 năm.	_ Nguyên nhân thất bại: 	 + Lẻ tẻ, thiếu thống nhất, mang tính địa phương 	 + Chưa có tư tưởng, đường lối rõ ràng	 + Chưa có sự lãnh đậo của giai cấp tiến bộ	* ý nghĩa: 	_ Góp phần làm chậm lại sự xâm lược của thực dân Pháp ở 	trung du và miền núi phía bắc.	_ Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân Việt Nam cuối 	thế kỷ 19.nghĩa quân yên thế bị bắt làm tù binh hình ảnh những người bị xử tử II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núiHà NộiBắc Thái Việt trìHải PhòngNam ĐịnhVinhHuếĐà NẵngQuy NhơnNha TrangLâm ĐồngBiên HoàTP Hồ Chí MinhCần ThơB i ể n Đ ô n g CamPuChiaThái LanTrung QuốcBắc GiangYên ThếTây NinhNghệ AnLai ChâuHà GiangCao BằngĐịa điểmPhong trào tiêu biểu Nam Kì Người Thượng, Khơ-me. Xtiêng cùng người Kinh đánh PhápMiền TrungTiêu biểu là cuộc đấu tranh của Hà Văn Mao, Cầm Bá ThướcTây Nguyên Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu. Tây BắcDân tộc Thái, Mường, Mông tập hợp dưới ngon cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp lập căn cứ kháng chiến* Đặc điểm phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:	_ Bùng nổ muộn hơn phong trào chống Pháp ở vùng 	đồng bằng và tồn tại bền bỉ lâu dài hơn.	_ Vẫn mang tính tự vệ, tự phát, cô lập nên dễ bị dập 	tắt.* ý nghĩa : 	_ Thể hiện tinh thần yêu nước của đồng bào miền 	núi.	_ Trực tiếp góp phần làm chậm lại quá trình xâm 	lược và bình định của thực dân Pháp.	Bài tập củng cốNội dung Phong trào cần VươngKhởi nghĩa Yên ThếMục đíchNgười lãnh đạoLực lượngThời gianĐịa điểmSo sánh phong troà Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế Nội dung Phong trào cần VươngKhởi nghĩa Yên ThếMục đíchPhò vua cứu nước.Bảo vệ mảnh đất Yên Thế.Người lãnh đạoSĩ phu, văn thân yêu nước.Nông dân xuất sắc.Lực lượngCác tầng lớp nhân dânNông dân.Thời gianKéo dài hơn mười năm (1883 – 1895)Kéo dài gần 30 năm (1884 – 1913)Địa ĐiểmDiễn ra ở rất nhiều nơiVùng đất Yên ThếBài tập về nhà- Học bài : Nắm hoàn cảnh, Diễn biến, nguyên nhân thất bại, nghĩa lịch sử của phong trào. - Làm bài tập trong sách bài tập.- Trả lời câu hỏi: “Nhận xét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?”

File đính kèm:

  • pptkhoi nghia Yen The.ppt
Bài giảng liên quan