Bài giảng Lịch sử 6 - Xã hội loài người

NỘI DUNG CHÍNH

I - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI

II- PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT

III- ĐẤU TRANH GIAI CẤP LÀ ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP

 

ppt60 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Xã hội loài người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i.- Khan hiếm cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên;Ô nhiễm môi trường;Khan hiếm cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên;Ô nhiêm khí các nhà máy CN	Các lỗ thủng của tần ô Zôn- Nguyên nhân: 	-Sự tác động vô ý thức mù quáng của con người vào tự nhiên.	- Việc khai thác bảo vệ tự nhiên, sử dụng tự nhiên là 1 tất yếu sống còn của loài người, tuy nhiên đối với mỗi nước việc sử dụng bảo vệ phải có kế hoạch- Với nước ta 	Môi trường sinh thái ở nước ta bị huỷ hoại nghiêm trọng 	Những năm qua môi trường tự nhiên chưa được bảo vệ đúng mức nạn săn bắn hải sản, thú quý hiếm bừa bãi, chất thải CN 	Moâi tröôøng soáng bò oâ nhieãm	Để bảo vệ môi trường sinh thái Đảng ta chỉ rõ, đẩy mạnh các công trình nghiên cứu để bảo vệ có hiệu lực hệ sinh thái cho sự tái sinh hệ sinh thái bị chiến tranh tàn phá năng nề.	Đại Hội X coi trọng việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh tế - xã hội, thực hiện tốt chương trình nghị sự XXIMôi trường sống nước ta hiện nayKhai thác hợp lý và làm sạch mội trườngBảo vệ môi trường3- Dân số và ảnh hưởng của nó đối 	với xã hội và môi trường sinh thái	.I - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘIKhái niệm: Dân số là số lượng người dân làm ăn sinh sống trên một vùng lãnh thổ nhất định. I - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI3- Dân số và ảnh hưởng của nó đối với xã hội và môi trường sinh tháiVai trò của dân số đối với xã hội Số lượng dân cư nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến sàn xuất XH Chất lượng dân số là trình độ dân số của quốc gia đó cao hay thấpMật độ dân số là sự phân bố dân cư có hợp lý hay khôngTốc độ phát triển dân số là:điều kiện sống, chính sách, pháp luật của nhà nướcb- Vấn đề bùng nổ dân số	Bùng nổ dân số trên thế giới đang đặt ra trước loài người như một vấn đề đặc biệt quan trọng và có tính cấp bách, buộc phải điều chỉnh sự sinh đẻ của con ngườiI - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘIb- Vấn đề bùng nổ dân số	Trong bối cảnh quốc tế hoá đời sống XH, vđ dân số toàn cầu. Sự bùng nổ dân số cũng như sự ô nhiễm môi trường đang là những nguy cơ đe dọa sự sống và chất lượng sự sống trên phạm vi toàn cầu.I - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI	Bùng nổ dân số tất yếu dẫn đến:	Nạn đói.	Ô nhiễm môi trường.	Cạn kiệt tài nguyên.	Thất ngiệp.	Thất học I - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘIÑoùi ngheøoThaát nghieäpHuùt chíchĐói nghèoc- Ngăn chăn sự gia tăng dân số 	Làm cho mọi người hiểu rằng đây là vấn đề toàn cầu, phải thấy được trái đất môi trường - sinh thái là rất có hạn.	Xây dựng luật Quốc gia, quốc tế, được cụ thể hoá trong từng chính sách.I - ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI	Ở nước ta: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X chỉ rõ:	Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14%; 	 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11% vào năm 2010. tuổi thọ bình quân của người Việt nam đạt 72 tuổi.PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTCÔNG Xà NGUYÊN THỦYNg­êi cæ ®¹i sèng b»ng ho¹t ®éng s¨n b¾n, h¸i l­îmCuéc sèng hoang d· tù nhiªnII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTPHƯƠNG THỨCSẢN XUẤTCHIẾM HỮUNÔ LỆNg­êi n« lÖ lµm viÖc tËp trung trong c¸c ®ån ®iÒn víi c¸c ph­¬ng tiÖn lao ®éng th« s¬.N« lÖ bÞ bu«n b¸n nh­ hµng hãa II - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTPHƯƠNG THỨCSẢN XUẤTPHONG KIẾNII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTNhµ t­ b¶n ngµy cµng giµu cãNg­êi c«ng nh©n lµm viÖc trong c¸c c«ng tr­êng nhµ m¸y thế kỷ 18 Ng­êi lao ®éng lµm viÖc vÊt v¶PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTTƯ BẢNCHỦ NGHĨAII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTPhương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa (XHCN)Thêi kú ®Çu cña CSCN (XHCN)(Së h÷u toµn d©n)Thêi kúCSCN :Lµm theo n¨ng lùc, h­ëng theo nhu cÇuC«ng ty vËn t¶i viÔn d­¬ng VinashinII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT	KN: phương thức sản xuất là cách thức tiến hành sx của cải v/c trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử, là sự thống nhất biện chứng giữa QHSX và LLSX	Mác : “Con người muốn sống và hoạt động phải có ăn ở mặc và các phương tiện đi lại khác  xã hội sẽ chết đói nếu ngừng SX. Tôi không nói trong 1 năm mà chỉ 1 vài tuần”II - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT1- Phương thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển XH- Phương thức sản xuất quyết định tính chất của XH- Quyết định sự chuyển biến của XH loài người qua các gđ ls khác. Lịch sử XH loài người qua 5 giai đoạn, 5 PTSX khác phương thức sx cũ mất đi, PTSX mới hình thànhII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTHTKT-XH PHONG KIẾNHTKT-XH NÔ LỆHTKT-XH NGUYÊN THỦYHTKT-XH CSCNHTKT-XH TBCNII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT2- PHƯƠNG THỨCSẢN XUẤTSỰ THỐNGNHẤT BIỆN CHỨNGLỰC LƯỢNGSẢN XUẤTQUAN HỆ SẢN XUẤTTLSXNGƯỜILĐQUAN HỆSỞ HỮU VỀTLSXQUAN HỆTỔ CHỨC, QUẢN LÝQUAN HỆPHÂN PHỐISẢN PHẨMTLLĐĐTLĐ3- Những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội	a- Xã hội phát triển theo quy luậtII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTCó nhiều loại quy luậtQuy luật của tự nhiênQuy luật của tư duyQuy luật của đời sống xã hội	-XH diễn ra chịu sự chi phối của những quy luật vốn có của nó có hai quy luật khách quan và phổ biến chi phối sự vận động phát triển của XH trong mọi giai đoạn lịch sử là :	Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất trình độ của LLSX 	Quy luật về mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT	3- Những quy luật cơ bản của sự vận động và 	phát triển của xã hội	a- Xã hội phát triển theo quy luật3- Những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hộib- Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất trình độ của LLSX	- Tính chất cá thể hay tính chất XH	- Trình độ của LLSX là trình độ phát triển của công cụ lao động của kỹ thuật, trình độ kinh nghiệm, kỹ năng lao động, quy mô sản xuất trình độ của đối tượng lao động.II - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT3- Những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hộiII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTLực lượng sản xuất quyết định QHSX Lực lượng sx là yếu tố biến động nhất, cách mạng nhất LLSX thường phát triển nhanh LLSX là nội dung của quá trình sản xuất Vậy : LLSX qui định sự hình thành, biến đổi và sự phát triển của QHSX, QHSX luôn phụ thuộc vào LLSX3- Những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hộiII - PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTSự tác động trở lại của QHSX với LLSXQHSX phù hợp với tính chất, trình độ của LLSX là động lực cơ bản thúc đẩy LLSX phát triểnQHSX lỗi thời không phù hợp với t/c trình độ của LLSX trờ thành lực cản, kìm hãm sự phá triển của LLSX C¸c tËp ®oµn ng­êi to lín, ®­îc ph©n biÖt víi nhau bëi ®Þa vÞ cña hä trong mét hÖ thèng kinh tÕ-x· héi nhÊt ®Þnh trong lÞch sö; kh¸c nhau vÒ quyÒn cña hä ®èi víi TLSX chñ yÕu, vÒ ®Þa vÞ trong tæ chøc lao ®éng x· héi, vÒ quy m« vµ c¸ch thøc h­ëng thô phÇn cña c¶i x· héi.Thùc chÊt: TËp ®oµn nµy cã thÓ chiÕm ®o¹t lao ®éng cña tËp ®oµn kh¸c do cã ®Þa vÞ kh¸c nhau trong mét chÕ ®é kinh tÕ-x· héi nhÊt ®Þnh. III- Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có Giai cấp?1- Vấn đề giai cấpa- Khái niệm giai cấp	- Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định.	- Giai cấp có mối quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất.	- Các giai cấp có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động xã hội.	- Các giai cấp có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải xã hội.1- Vấn đề giai cấpa- Khái niệm giai cấp	b- Kết cấu giai cấp	Mỗi hình thái kinh tế – xã hội có một kết cấu giai cấp khác nhau 	- Giai cấp cơ bản 	- Giai cấp không cơ bản 	-Ngoài giai cấp cơ bản và không cơ bản còn có những tầng lớp xã hội như tầng lớp tri thức, tiểu tư sản, tiểu thương, tiểu chủ trí thức.1- Vấn đề giai cấpKết cấu giai cấp?GIAI CẤP TRONG CÁC XH CỔ ĐẠIBẮT & MUA BÁN NÔ LỆNÔ LỆ PHỤC DỊCH CHỦ NÔGIAI CẤP TRONG CÁC XH THỜI TRUNG CỔGIỚI QUÝ TỘC CHÂU ÂUKết cấu giai cấp?GIAI CẤP TRONG Xà HỘI CẬN - HIỆN ĐẠIGIAI CẤP TƯ SẢNCÔNG NHÂN LÀM THUÊ(VÔ SẢN)Kết cấu giai cấp?a- Định nghĩa đấu tranh giai cấp	- Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của bộ phận nhân dân này chống lại bộ phận khác, đấu tranh của quần chúng cùng khổ, bị áp bức bóc lột chống lại bọn đặc quyền đặc lợi, bọn ăn bám, đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chốngnhững người hữu sản hay giai cấp tư sản2- Vấn đề đấu tranh giai cấp?2- Vấn đề đấu tranh giai cấp?ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XH CHIẾM HỮU NÔ LỆb- Tính tất yếu của đấu tranh giai cấpKHỞI NGHĨACỦA NÔNG NÔĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XH PHONG KIẾNKHỞI NGHĨA NÔNG DÂN Ở TRUNG QUỐC2- Vấn đề đấu tranh giai cấp?Cách mạng tư sản PhápVề mặt lý luận. 	Theo Mác : lịch sử tất cả các XH có g/c cho đến nay là ls đấu tranh g/c giữa tự do và nô lệ, quý tộc và bình dãn, chúa đất và nông nô  Nói tóm lại những kẻ áp bức và những người bị áp bức, luôn luôn đối lập nhau, tiến hành đk không ngừng, lúc ngấm ngầm, lúc công khai kết thúc bằng cuộc cải tạo CM toàn bộ XH 2- Vấn đề đấu tranh giai cấp?	Về mặt kinh tế – xã hội	- Về mặt XH g/c thống trị không bao giờ chịu nhường ghế thống trị hay nói cách khác là từ bỏ địa vị thống trị của mình cho người lđ chính vì thế mâu thuẫn ngày càng gay gắt dẫn đến đấu tranh nguyên nhân sâu xa là mâu thuẫn về KT tức là mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX2- Vấn đề đấu tranh giai cấp?c- Vai trò của đấu tranh giai cấp	- Là động lực phát triển của XH có g/c 	- Cuộc đấu tranh trong XH có g/c đối kháng nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX phát triển và QHSX lỗi thời lạc hậu, xóa bỏ QHSX cũ thay vào đó QHSX mới phù hợp với LLSX, đây là động lực trực tiếp sự phát triển của lịch sử, thể hiện ra ngoài XH là cuộc đấu tranh giữa 2 g/c đối kháng, kết thúc bằng cuộc CMXH xóa bỏ QHSX cũ thay vào đó QH PTSX mới là 1 HTKT – XH mới2- Vấn đề đấu tranh giai cấp?d- Cuộc đấu tranh g/c của g/c vô sản	- Cuộc đấu tranh g/c CN tiến hành là cuộc đấu tranh g/c cuối cùng trong ls loài người, nó là phương tiện tất yếu để giải phóng toàn XH khỏi ách áp bức bóc lột, khỏi bị phân chia g/c và đấu tranh g/c 	- Trong cuộc đấu tranh này giai cấp vô sản là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lật đổ CNTB đưa XH loài người lên CNCS2- Vấn đề đấu tranh giai cấp?Câu hỏi 1- Trình bày môi trường sinh thái và những ảnh hưởng của nó với chất lượng cuộc sống.2- Phương thức sản xuất là gì? Trình bày mối quan hệ giữa LLSX và QHSX.3- Vì sao nói đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp.

File đính kèm:

  • pptxa hoi loai nguoi.ppt
Bài giảng liên quan