Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời trần

Năm 1247, quy định chọn Tam khôi( Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.

“ Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh(tiến sĩ) 7 năm một lần thi.

“ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời trần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1.Đời sống văn hoá:BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN.II. Sự phát triển văn hóa. Trần Hưng Đạo Thờ tổ tiênCHÙA YÊN TỬCHÙA SẮC TỨBÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾUCHU VĂN ANĐánh đu Ca hátNhảy múaĐua thuyềnBÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN2.Văn học:Chữ Nôm Chữ Hán Hịch tướng sĩ - Trần Quốc TuấnBÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật: Văn miếuQuốc Tử GiámNăm 1247, quy định chọn Tam khôi( Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình.“Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh(tiến sĩ) 7 năm một lần thi.“ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn nhiều”. (Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí)Tuệ Tĩnh - ông tổ của nghành thuốc NamTuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho một số khá nhiều bệnh tật.   Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.Súng thần côngBÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 4.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Thành nhà HồTháp Phổ minhHoàng thành Thăng LongHình đầu rồng men lục ( thế kỉ XIV-XV)Hình Rồng Rồng thời Trần Sư tửHổCủng cố

File đính kèm:

  • pptHình ảnh.ppt
Bài giảng liên quan