Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 22: Xã hội Viêt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Nông nghiệp: Thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

Công nghiệp: Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,.) và xây dựng một số cơ sở công nghiệp chế biến để phục vụ nhu cầu tại chỗ.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 22: Xã hội Viêt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng Quý Thầy (Cô) và các em đến với tiết học ngày hôm nayChương IIVIÊT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ NHẤT(1918)BÀI 22:XÃ HỘI VIÊT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Toàn quyền Paul DoumerBắc KỳTrung KỳNam KỳLàoCampuchiaLiên Bang Đông Dương1) Những chuyển biến về kinh tếNăm 1897 Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương.Mục đích:Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thi trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.  Mục tiêu của Pháp khi khai thác thuộc địa ở Việt Nam là gì?Nông nghiệp: Thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.Công nghiệp: Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,...) và xây dựng một số cơ sở công nghiệp chế biến để phục vụ nhu cầu tại chỗ. Đồn điền cao suSỐ LIỆU RUỘNG ĐẤT BỊ TD PHÁP CHIẾMCẢ NƯỚC(10.900 ha) ha Naêm CẢ NƯỚC(301.000 ha)BẮC KÌ(470.000 ha)NAM KÌ(1.528.000 ha)Công nhân cạo mủ cao su Hình ảnh công nhân làm việc trong các hầm mỏTổng sản lượng khai thác than285.915 tấn 415.000 tấn500.000 tấnTấnNăm050000100000150000200000250000300000350000400000450000500000190319121913Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.  GTVT: Được Pháp xây dựng khá hoàn chỉnh: Đường sắt, đường bộ, bến cảng... nhằm phục vụ cho khai thác, chuyên chở nguyên vật liệu và phục vụ mục đích quân sự. Cầu Long Biên Cầu Trường Tiền và cầu Bình LợiTuyến xe lửa Sài Gòn- Mỹ ThoGa Hà Nội năm 1900Tác độngYếu tố sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam.- Tài nguyên nước ta cạn kiệt, công nghiệp phát triển nhỏ giọt thiếu hẳn công nghiệp nặng.- Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn và bị mất hết ruộng đất.2) Những chuyển biến về xã hội- Cuộc khai thác thuộc địa đã làm biến đổi nền kinh tế và kéo theo xã hội nước ta phân hóa sâu sắc.- Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại và phân hóa (địa chủ phong kiến, nông dân). - Xuất hiện yếu tố kinh tế mới  xuất hiện giai cấp tầng lớp mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản). Nông dân: Khốn khổ vì nạn thuế khóa, địa tôcủa Phong kiến, vừa bị Pháp bóc lột đến cùng cực.Họ có tinh thần cách mạng nhưng chưa được phát huy và giác ngộ.Công nhân:Công nhân xuât thân từ nông nhân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sông cực khổ, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện đời sống.Công nhân cạo mủ cao suTầng lớp tư sản : là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn...bị thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.Tiểu tư sản thành thị: Là chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm người làm nghề tự do*CỦNG CỐ BÀI1.Âm mưu của Pháp trong việc tiến hành khai thác thuộc địa là gì?Vơ vét tối đa sức người, sức của nhân dân Việt Nam nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của chính quốc.*2.Tính chất mới của nền kinh tế-xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thứ nhất của TD Pháp là gì ?Là nền kinh tế-xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến*3.Hãy xác định đặc điểm tương ứng với các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuốí TK XIX-đầu TK XX Giai cấp, tầng lớp XHĐặc điểm các giai-tầng XHa.GC nông dân1.Tiểu thương, tiểu chủ, viên chức cấp thấpb.Tầng lớp tư sản2.Làm thuê trong hầm mỏ, nhà máy, bị bóc lột thậm tệc.GC địa chủ3.Bị địa chủ, Pháp bóc lột tô, thuếd. GC công nhân4.Chủ xưởng, chủ thầu, nhà buône. TL tiểu tư sản5.Giàu có, nhiều ruộng đất, bóc lột nông dân bằng tô, thuế.abcde- Dặn dòHọc bài cũ và chuẩn bị bài mới.Sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

File đính kèm:

  • pptbai 22.ppt
Bài giảng liên quan