Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.

Bộ máy chính quyền

- Mua quan, bán chức diễn ra phổ biến

Quan lại chia bè, kết cánh bóc lột nhân

 dân

- Đua nhau ăn

ppt13 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TỈNHNĂM HỌC 2014-2015Tỉnh Quảng NgãiNhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự Hội giảng tỉnh Quảng NgãiTr©n träng c¶m ¬n Giáo viên: Trần Thanh QuangTrường: THCS Thị Trấn Di lăng- Huyện: Sơn HàKIỂM TRA BÀI CŨĐều bị thất bạiGiành thắng lợibKiến quân triều đình bị tổn thất lớnaCDĐều chiếm được thành Thăng Long1. Kết quả các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng ngoài:Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau7 cuộc khởi nghĩa4 cuộc khởi nghĩaa5 cuộc khởi nghĩadbc6 cuộc khởi nghĩa2. Có mấy cuộc khởi nghĩa nổ ra chống chính quyền Đàng ngoài:KIỂM TRA BÀI CŨLê Duy Mật Hoàng Công Chấta Nguyễn Danh Phươngdbc Nguyễn Hữu Cầu3. Cuộc khởi nghĩa nào của nông dân Đàng ngoài là lớn nhất:Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sauTiết 51 - Bài 25Phong Trào Tây SơnTiết Bài 25: Phong Trào Tây SơnI. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnTình hình bộ máy chính quyền Đàng trong thế kỉ XVIII như thế nào? Nêu nhận xét?a. Bộ máy chính quyền- Mua quan, bán chức diễn ra phổ biếnQuan lại chia bè, kết cánh bóc lột nhân dân- Đua nhau ăn chơi xa xỉChính quyền họ Nguyễn Suy yếu1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.CÙNGTHẢO LUẬNBài 25 Phong Trào Tây SơnI. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnSự mục nát của chính quyền họ nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?a. Bộ máy chính quyền:b. Đời sống nhân dân:- Nhân dân vô cùng khổ cực. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.Khởi nghĩa Chàng Lía ở Chuông Mây (Bình Định).Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.CÙNGTHẢO LUẬNBài 25 Phong Trào Tây SơnI. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnXã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ- Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ .Hoạt động: + Năm 1771 Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn Thượng Đạo, lực lượng lớn mạnh nghĩa quân mở rộng xuống Tây Sơn Hà Đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ, tiếp tục mở rộng xuống đồng bằng.+ Trừng trị bọn quan tham, tịch thu sổ sách xóa nợ cho dân nghèoBài 25 Phong Trào Tây Sơn I. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnXã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ- Lãnh đạo: Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.Hoạt động: + Năm 1771 Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn Thượng Đạo, lực lượng lớn mạnh nghĩa quân mở rộng xuống Tây Sơn Hà Đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ, tiếp tục mở rộng xuống đồng bằng.+ Trừng trị bọn quan tham, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo xóa nợ cho dân nghèoCùng Thảo luậnVì sao khởi nghĩa được đông đảo nhân dân tham gia và phát triển nhanh chóng như vậy?Lực lượng:Đồng bào dân tộc thiểu số,nông dân, thợ thủ công, thương nhân,hào mụcBài 25 Phong Trào Tây Sơn I. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnXã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổCủng cốGiải ô chữNÔGNNÔGDÂNTƠYSÂNI ÊNĨMK538THKỈẾXVIII4CLAHGNÍA2CỰCKHỔ1VĂNHIAAB N 9Chúc mừng các bạn !CỦNG CỐCHUÔNGMÂY6NGUYỄNNHẠC7HKĨHGNỈƠAHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài nắm chắc sự mục nát của chính quyền phong kiến họ Nguyễn Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, từ đó dẫn đến phong trào nông dân Đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn Chuẩn bị phần II: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn I. Khởi nghĩa nông dân Tây SơnXã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổBài 25 Phong Trào Tây SơnTRÂN TRỌNG CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptBai 25PHONG TRAO TAY SON PHAN I.ppt
Bài giảng liên quan