Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn
?. Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Trả lời: Đây là phong trào nông dân, đấu tranh mang lại quyền lợi cho người dân, họ muốn giải phóng người dân khỏi áp bức của Chúa Nguyễn.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜMÔN: LỊCH SỬ 7Giáo viên: Đỗ Bá DuyênTrường THCS Vĩnh Lộc KIỂM TRA BÀI CŨ?. Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu? Trả lời: Đây là phong trào nông dân, đấu tranh mang lại quyền lợi cho người dân, họ muốn giải phóng người dân khỏi áp bức của Chúa Nguyễn. PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo) Tiết 52.II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊMBÀI 251774PHÚ XUÂNQUY NHƠNGIA ĐỊNHMỸ THOCẦN THƠTHĂNG LONGQUẢNG NAMBÌNH THUẬNThời gianSự kiện1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn:Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chốngcác thế lực phong kiến1773Quân Tây Sơn chiếm phủ Quy Nhơn1774Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận1774-Tháng 9/1773, quân Tây Sơn chiếm phủ Quy Nhơn. - 1774 Mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh có hành động gì?Đem quân đánh vào Đàng Trong, chúa Nguyễn phải chạy vào Gia Định.1774QUY NHƠNGIA ĐỊNH MỸ THOCẦN THƠPHÚ XUÂNTHĂNG LONGSÔNG GIANHHướng tiến công của quân TrịnhHướng rút lui của quân NguyễnHướng tiến công của quân Nguyễn.Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chốngcác thế lực phong kiến-Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn tiến vào Gia Định.Hãy giải thích:? Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? Vì quân Tây Sơn ở thế bất lợi.Nguyễn Nhạc tạm hòa với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn ở phía Nam. Trong một lúc không thể chống được hai kẻ thù. Kể từ năm 1774 đến năm 1783 quân Tây Sơn đã 4 lần đánh vào Gia Định.-Năm 1777, giết được chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ.-> Nhưng Nguyễn Ánh còn sống, sẽ có âm mưu gì? Chúng ta tìm hiểu phần 2.2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút(1785)Tranh vẽ quân Xiêm thế kỷ XVIIILƯỢC ĐỒ: TÂY SƠN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC XIÊMQUY NHƠNPHÚ XUÂNTHĂNG LONGGIA ĐỊNHQuân Xiêm kéo vào nước taVùng đất quân Xiêm chiếmMỸ THORẠCH GẦMCẦN THƠXiêmRạch Gầm – Xoài Mút Năm 1784, hơn 5 vạn quân Xiêm theo 2 đường thủy bộ đánh chiếm miền Tây Gia Định.a,Nguyên nhân: Do Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêmb. Diễn biến:Ch©n dung NguyÔn HuÖLƯỢC ĐỒ: TÂY SƠN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC XIÊMQUY NHƠNPHÚ XUÂNTHĂNG LONGGIA ĐỊNHQuân Xiêm kéo vào nước taVùng đất quân Xiêm chiếm1 / 1785MỸ THORẠCH GẦMCẦN THƠXIÊMĐường tiến quân của Nguyễn HuệRạch Gầm – Xoài Mút.Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?Rạch Gầm-Xoài MútR¹ch Xoµi MótChợ GiữaKIM SƠNR¹ch Chµ LµR¹ch GÇmBình ĐứcMĩ Tho(Xoµi Hét)Hình ảnh chiến thuyền quân XiêmĐoạn sông Tiền (Rạch Gầm-Xoài Mút) b. Diễn biến:Năm 1784, hơn 5 vạn quân Xiêm theo 2 đường thủy bộ đánh chiếm miền Tây Gia Định.Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, bố trí trận địa ở khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử quân địch. c. Kết quả: Bị tấn công bất ngờ, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? a. Diễn biến:Năm 1784, hơn 5 vạn quân Xiêm theo 2 đường thủy bộ đánh chiếm miền Tây Gia Định.Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, bố trí trận địa ở khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử quân địch.Bị tấn công bất ngờ, quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết. b. Ý nghĩa:- Đập tan âm mưu xâm lược quân Xiêm.- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn.? Nguyên nhân nào giành thắng lợi trận Rạch Gầm-Xoài Mút đánh tan quân Xiêm?Tài quân sự của Nguyễn Huệ.Tinh thần chiến đấu ngoan cường, mưu trí của nghĩa quân Tây Sơn.Được nhân dân ủng hộ.TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚTKhu di tích chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút thuộc ấp Đông, xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, Tiền Giang. Khu di tích được khánh thành vào ngày 20/01/2005, nhân kỷ niệm 200 năm chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút.Tượng đài anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nằm ngay trung tâm của di tích. Tượng làm bằng đồng màu nặng 20 tấn, cao hơn 08m, được đặt trên bệ cao mô phỏng hình chiến thuyền do nhà điêu khắc Nguyễn Hải thực hiện. Phong trào Tây SơnLật đổ chínhquyền họNguyễn9/1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn1777 bắt giết được chúa NguyễnGiữa 1774, Tây Sơn mở rộng vùng kiểm soátChiến thắng Rạch Gầm-Xoài MútNguyên nhânDiễn biếnKết quảÝ nghĩaDo Nguyễn Ánh cầu cứu quân XiêmGiữa 1784, 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta Đập tan âm mưu xâm lược quân XiêmKhẳng định sức mạnh nghĩa quânTây SơnNguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh ở phía BắcDo quân Xiêm âm mưu xâm lược nước ta1/ 1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiếnQuân Xiêm đại bạiBÀI TẬP NămSự kiện9/1773Nghĩa quân kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.Mùa thu1773Tây Sơn bắt và giết chúa Nguyễn.1774Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận1777Nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn1784Quân Xiêm kéo vào nước ta19/1/1785Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài MútBài tập 1: Nối các năm tương ứng với sự kiện cột bên.GIẢI Ô CHỮ1Quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm trên dòng sông này?SÔNGTIỀNQUYNHƠN2Tháng 9-1773, nghĩa quân Tây Sơn đã chiếm được phủ thành này?4Ai là người đã chỉ huy quân Tây Sơn đánh quân Xiêm?NGUYỄNHUỆ5NGUYỄNNHẠCTrong tình thế bất lợi, ai là người đã đưa ra đề nghị giảng hòa?6MỸTHOSau khi tiến quân vào Gia Định, Nguyễn Huệ đã đóng đại bản doanh tại đâu?3PHÚXUÂN3Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đóng tại nơi này?7THỚISƠNĐây là một trong những cù lao lớn nhất tại Rạch Gầm – Xoài Mút?89XIÊMNguyễn Ánh đã cầu cứu vua nước nào để đánh quân Tây Sơn?NGUYỄNÁNHAi là người cầu cứu vua Xiêm đưa quân xâm lược nước ta?THỦYCHIẾNĐẶC ĐIỂM CỦA TRẬN RẠCH GẦM – XOÀI MÚTDặn dòHọc bài 25 : “Phong trào Tây sơn” II. Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.Lập bảng niên biểu về phong trào Tây Sơn từ năm 1771-1785 theo mẫu sau: Xem trước bài 25 phần III “ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh”. Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3 SGK/127.Thời gianSự kiện
File đính kèm:
- Phong tay son.ppt