Bài giảng Lịch sử 7 tiết 26 bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) (tt)
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (tt)
Phần II: CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285).
Có 3 nội dung chính:
1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt.
2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂNCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.GV: Nguyễn Trường Anh ThưBÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (tt)PHẦN II: CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285). PPCT: Tiết 26 LỚP DẠY: 75 Phú lợi, ngày 13 tháng 11 năm 2013Năm 1279, Mông Cổ đã thống trị toàn Trung Quốc.BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (tt) Phần II: CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285). Có 3 nội dung chính:1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt.2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt.1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt. Mục đích xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên là gì? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt? - Nhằm làm cầu nối xâm lược các nước phía nam Trung Quốc.- Hốt Tất Liệt cho quân đánh Cham-pa trước để thực hiện kế hoạch “gọng kìm” hòng chiếm lấy Đại Việt.1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt.HỌC BÀI MỚI: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (tt) Phần II: CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285). PPCT: Tiết 26.Có 3 nội dung chính:1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt.2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.Trò chơi: Ai nhanh hơn.Tìm các chi tiết nói lên sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần? 2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến. 2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến. -Triệu tập Hội nghị Bình Than (Hải Dương).-Trần Quốc Tuấn là tổng chỉ huy. Ông soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần quân sĩ.-Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long– Hà Nội).-Tổ chức duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu. Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.“Phá cường địch, báo hoàng ân”.TRẦN HƯNG ĐẠO SOẠN “HỊCH TƯỚNG SĨ”.Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu tập Hội nghị Diên Hồng (1285).QUYẾT CHIẾN!Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?Hiểu được ý nguyện của toàn dân: “Quyết chiến”.Nhà Trần sẽ đưa ra những kế sách chiến đấu sắc sảo, chuẩn xác.Giúp nhà Trần:Có được những kinh nghiệm quý báu từ những người già mẫu mực, uy tín.Hoạt động: “Ai nhanh hơn”.(4 nhóm)Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân nhà Trần? Thảo luận (3 phút).Trình bày(3 phút).3:002:552:502:452:402:352:302:252:202:152:102:052:001:551:501:451:401:351:301:251:201:151:101:051:000:550:450:400:350:300:250:200:150:100:050:00Sự kiện thể hiện ý chí quyết chiến đấu của quân dân nhà Trần. -Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. -Tinh thần “quyết chiến” của các phụ lão trong hội nghị Diên Hồng.-Sự cổ vũ tinh thần chống giặc từ bài Hịch tướng sĩ.-Quân sĩ thích vào cánh tay chữ “Sát Thát”.HỌC BÀI MỚI: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (tt) Phần II: CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285). PPCT: Tiết 26.Có 3 nội dung chính:1/ Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt.2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.ChươngDươngcướpgiáogiặc,HàmTửbắtquânthù.Thái bìnhnêngắngsức,Non nước ấynghìnthu.Trần Quang Khải. (Bài thơ “Phò giá về kinh”- Bản dịch của Trần Trọng Kim )Đất nước sạch bóng quân thù, cả dân tộc ca khúc khải hoàn.-Tháng 1/ 1285, khoảng 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy kéo vào xâm lược nước ta.-Trước thế giặc mạnh, quân Trần liên tục rút về Vạn Kiếp ➙Thăng Long ➙Thiên Trường.-Nhân dân Thăng Long thực hiện “vườn không nhà trống”.-Giặc kéo vào chiếm Thăng Long, một kinh thành trống vắng.-Lúc đó, Toa Đô từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.-Thoát Hoan tấn công xuống phía nam tạo thế “gọng kìm”, hòng tiêu diệt quân chủ lực ta, nhưng thất bại.-Giặc phải rút ngược về Thăng Long và lâm vào tình thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng.-Tháng 5/ 1285, thời cơ đến, quân nhà Trần phản công, thắng lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và giải phóng Thăng Long.-Toa Đô bị chém đầu. Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy về nước.❇ Sau gần 2 tháng phản công, nhà Trần đánh bại hơn 50 vạn quân Nguyên. Cuộc kháng chiến lần 2 thắng lợi.3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến? Một thắng lợi vẻ vang, đáng tự hào của quân và dân nhà Trần... Có được kết quả trên là do những nguyên nhân nào?-Lòng yêu nước sâu sắc. -Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt (vật chất, tinh thần).-Sự đoàn kết, thống nhất, tinh thần quyết chiến.-Tài chỉ huy của các vua, tướng nhà Trần. CỦNG CỐ“Hoa điểm 10” dâng tặng thầy cô.243162453156 1/ Chủ trương sáng tạo của nhà Trần đã dần đẩy giặc vào tình thế bị động, thiếu lương thực trầm trọng là:Đáp án: “Vườn không nhà trống”. 2/ Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc” là của ai? Đáp án: Trần Bình Trọng.3/ Để động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Trần Quốc Tuấn đã soạn:Đáp án: Hịch tướng sĩ.4/ Hội nghị các vương hầu, quan lại, để bàn kế đánh giặc.Đáp án: Hội nghị Bình Than. 5/ Hội nghị _Biểu tượng của tinh thần quyết chiến và tình đoàn kết của quân dân Đại Việt.Đáp án: Hội nghị Diên Hồng. 6/ Để thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc, quân sĩ nhà Trần đã làm gì?Đáp án: Thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát”.Chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11/ 2013-Xem lại phần II của bài 14.-Xem trước phần III của bài 14: Cuộc kháng chiến lần 3 chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288). Tổ 1: Tìm hiểu chi tiết nói lên việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần 3. So sánh với hai lần xâm lược nước ta trước đây. Tổ 2: Tìm hiểu thân thế và công lao của nhân vật Trần Khánh Dư. Tổ 3, 4: Tìm hiểu cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần 3. Giống và khác như thế nào so với lần 1, lần 2?DẶN DÒ HỌC SINH VỀ NHÀChân thành cảm ơn. Kính chúc quý thầy cô cùng các em học sinh nhiều sức khỏe và hạnh phúc.NHÀ NGUYÊN (1271 đến 1368). HỐT TẤT LIỆTSự lớn mạnh của đế chế Mông Cổ.
File đính kèm:
- KC2CHONGNGUYEN.AT.NVX.ppt