Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 42 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Kinh tế:

 a. Nông nghiệp:

 * Biện pháp:

 - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

 - Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 42 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo vÒ dù héi thi gi¸o viªn d¹y giái huyÖnM«n: LÞch sö 7GIÁO VIÊN: ĐÀO KIM DUNGKiểm tra bài cũ? Em hãy cho biết quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?Tiết 42 - Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Kinh tế: ? Để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, nhà nước Lê sơ đã thực hiện những biện pháp gì?a. Nông nghiệp :Kinh tế: a. Nông nghiệp: * Biện pháp: - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất. - Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.Tiết 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘITiết 42 - Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI1. Kinh tế:? Để chăm lo cho kinh tế nông nghiệp, nhà Lê sơ đã làm gì? a. Nông nghiệp:Tiết 42 - Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘIKinh tế: a. Nông nghiệp: - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất. - Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng. - Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Thực hiện phép quân điền. - Chú trọng việc khai hoang. - Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt. Tiết 42 - Bài 20NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Em có nhận xét gì về những biện pháp của Nhà nước Lê sơ đối với nền kinh tế nông nghiệp?Tiết 42- Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Nhận xét: Lực lượng sản xuất đảm bảo, dân có ruộng. Nông nghiệp đã nhanh chóng phục hồi và phát triển. Đời sống nhân dân ổn định...“Đời vua Thái Tổ, Thái TôngThóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b. Thủ công nghiệp:Tiết 42 - Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘIEm hãy cho biết ở nước ta thời kì Lê sơ có những ngành thủ công nào tiêu biểu?Tiết 42 - Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b.Thủ công nghiệp:Nuôi tằmTiết 42 - Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b. Thủ công nghiệp:Nghề làm gốmNghề rènTiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b.Thủ công nghiệp: - Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm gốm.1. Kinh tế: a. Nông nghiệp: b.Thủ công nghiệp:Tiết 42 - Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II -TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Nghề gốm1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b. Thủ công nghiệp: - Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm gốm - Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: làm gốm Bát Tràng; Làng Vân Chàng rèn sắt Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b. Thủ công nghiệp: - Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm gốm - Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: làm gốm Bát Tràng; Làng Vân Chàng rèn sắt - Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng... - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b. Thủ công nghiệp:-> Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng, trình độ kỹ thuật cao Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI ? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ ? Tiền đồng thời Lê sơ1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b. Thủ công nghiệp:	 c. Thương nghiệp: Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘIThời Lê sơ đã có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong và ngoài nước?1. Kinh tế:	 a. Nông nghiệp:	 b. Thủ công nghiệp:	 c. Thương nghiệp: Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Trong nước: + Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. 1.Kinh tế:	 a. Nông nghiệp	 b. Thủ công nghiệp c. Thương nghiệp Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI => Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông. - Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. - Ngoài nước: + Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. + Một số cửa khẩu được kiểm soát chặt chẽ.1. Kinh tế: 2. Xã hội :Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘIXã hội thời Lê sơ có những giai cấp nào? Quyền lợi của các giai cấp đó? 1. Kinh tế: 2. Xã hội :Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Có hai giai cấp chính: - Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.1. Kinh tế : 2. Xã hội :Tiết 42 -Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Có hai giai cấp chính: - Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước. - Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước =>Cuộc sống nghèo khổ nhất. « ch÷Trß ch¬iHỌPCHỢTHĂNGLONGĐỒNĐIỀNSỨHÀĐÊSỨDỆTVẢILỤACâu 1 .( 9 chữ cái) Đây là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất.LCâu 2 .( 9 chữ cái) đây là chức quan phụ trách công việc khai hoang lúc bấy giờ.ICâu 3( 6 chữ cái) đây là điều lệ của nhà vua ban hành để tránh tình trạng tranh giành khách hàng giữa chợ mới và chợ cũ:ỢCâu 4 ( 6 chữ cái) đây là chức quan phụ trách việc đê điều:ÊCâu 5 ( 9 chữ cái) đây là nghề nổi tiếng của phường Nghi Tàm ở Thăng Long:LLÊLỢICủng cố bài học1. Kinh tế: Nông nghiệpThủ công nghiệpThương nghiệpXã hội Giai cấpTầng lớpĐịa chủ phong kiến ( Vua, quan, địa chủ)Nông dânThị dânThương nhânThợ thủ côngNô tì2. Xã hội: Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.- Sưu tầm tranh ảnh văn hoá thời Lê Sơ.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAYKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC!

File đính kèm:

  • ppttiet 42phan II su 7.ppt
Bài giảng liên quan