Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 48 - Bài 23: Kinh tế - Văn hoá thế kỉ XVI - XVIII (Tiếp)

• Cưỡi ngựa, đấu thương, đấu kiếm, điệu võ tay không, xạ thủ, bắn cung => thể hiện truyền thống thượng võ của dân tộc vẫn được phát huy, mơi người đều chú ý luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 48 - Bài 23: Kinh tế - Văn hoá thế kỉ XVI - XVIII (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Nối cột I với cột II sao cho phù hợp: (3đ) I (đô thị)	A. Gia ĐịnhB. Phố HiếnC. Hội AnD. Thanh HàE. Thăng Long	 II 1. ĐÀNG NGOÀI2. ĐÀNG TRONG Câu hỏi:  Tình hình kinh tế ở Đàng Trong, Đàng Ngoài ở thế kỉ XVI- XVIII phát triển như thế nào?Vì sao kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển. ( 7 đ) Trả Lời:  Đàng Ngoài: Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng,ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xãy ra, nông dân phiêu bạt khắp nơi. (3đ) Đàng Trong : các Chúa Nguyễn tổ chức khai hoang, đặt Phủ Gia Định,lập làng xóm mới, nông nghiệp phát triển rỏ rệt, diện tích sản xuất được mở rộng, năng suất lúa cao. (3đ).Tiết 48: Bài:23KINH TẾ- VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI-XVIII(tt)II. văn hoa.ù1. Tôn Giáo. Ở thế kỉ XVI XVII tình hình Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ở nước ta như thế nào? Nho giáo vẫn được đề cao, Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi. Câu hỏi: Trả lời:  Nho giáo: vẫn được đề cao.  Phật giáo, đạo giáo: được phục hồi. ? Em hãy nêu nguồn gốc và nội dung chủ yếu của đạo Nho, đạo Phật và đạo Giáo? Đạo Nho hay Nho giáo do Khổng Tử lập ra bên TQ, mọi người phải coi vua là Thiên Tử và có quyền quyết định tất cả. - Đạo giáo: Do Lão Tử sáng lập ra bên TQ cùng thời với Nho giáo, khuyên người ta sống theo phận mình, không đấu tranh. - Đạo Phật: Ra đời ở Aán Độ khuyên mọi người yêu thương làm điều lành lánh điều dữ. Câu hỏi: Trả lời:Khổng tửLão tử Trong nông thôn nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hoá truyền thống Quan sát bức tranh em thấy có những hình ảnh gì? Cảnh biểu diễn võ nghệ nói lên điều gì? Cưỡi ngựa, đấu thương, đấu kiếm, điệu võ tay không, xạ thủ, bắn cung => thể hiện truyền thống thượng võ của dân tộc vẫn được phát huy, mơi người đều chú ý luyện tập võ nghệ, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước. Qua hình thức sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta thể hiện điều gì?Cũng cố tình làng, nghĩa xóm, thắt chặt tình đoàn kết, bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước. Câu hỏi: Trả lời:	 Kể 1 số câu ca dao tương tự? Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng.Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.... Câu hỏi: Trả lời: Như vậy ở các thế kỉ XVI- XVII Đại Việt đã có các Tôn giáo: Nhogiáo, Đạo giáo, Phật giáo, nay có 1 Tôn giáo mới vừa bắt đầu được truyền vào nước ta đó là Tôn giáo nào? Thiên Chúa giáo. Câu hỏi: Trả lời:CHÚA JESU Cuối thế kỉ XVI nước ta xuất hiện đạo Thiên chúa.Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ Châu Aâu, do JêSu-CơRít sáng lập từ nhũng năm đầu sau Công nguyên, trung tâm là Giáo hội La Mã ( Rô Ma- Ý).Từ thế kỉ XVI các Giáo sĩ BĐN theo thuyền buôn Phương Tây bắt đầu đến nước ta truyền đạo. Đạo này được truyền vào nước ta trong bối cảnh nước ta đang diển ra các cuộc chiến tranh PK, đời sống các tầng lớp nhân dân cơ cực, là môi trường cho đạo này thâm nhập. Cách cai trị của đạo này không phù hợp với cách cai trị của Chúa Nguyễn và Chúa Trịnh nên bị ngăn cấm.2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ: Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu hỏi: Trong thời kì bắc thuộc bọn thống trị bắt dân ta học chữ Hán nhưng dân dân ta vẫn giữ gìn tiếng nói của Tổ tiên vá sử dụng chữ Hán theo tiếng riêngcủa người Việt, chữ Nôm ra đời. Đến thế kỉ XVIItiếng Việt đã phong phú và trong sáng, các Giáo sĩ phương Tây đã học tiếng Việt để truyền Đạo Thiên Chúa dùng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt, Chữ Quốc ngữ ra đời.	- Đây là 1 công trình khoa học của nhiều Giáo sĩ Phương Tây hợp tác với người Việt. Trong đó Giáo sĩ người Pháp A- Lếch- Xăng- đơ –Rốt có nhiều đóng góp vào việc La Tinh hoá tiếng Việt. Trong việc truyền Đạo cho người Việt, thế kỉ XVII các Giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt => chữ Quốc ngữ ra đời.Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thànhchữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?  Vì nó là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến nên dần dần truyền bá sâu rộng trong nhân dân ta,trở thành tiếng nói và chữ viết chính thức của dân tộc ta. Như vậy VN là nước duy nhất ở Châu Aâu, Châu ÁCó chữ viết theo ngữ hệ La tinh, trong khi hầu hết các nước ở Châu Á có chữ viết theo kiểu tượng hình 3. Văn học và nghệ thuật dân gian: a. Văn học: Nêu dẫn chứng thể hiện văn học chữ Nôm phát triển?Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều -> truyện Nôm dài “Thiên Nam ngữ lục” Câu hỏi: Trả lời: Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước: thơ Nôm, Truyện Nôm. Nhắc lại 4 câu thơ nói về cuộc khởi nghĩa của 2 Bà trưng trích trong “Thiên Nam ngữ lục”Một xin rửa sạch nước thùHai xin đem lại nghiệp xưa họ hùngBa kẻo oan ức lòng chồngBốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.Trả lời: Câu hỏi:  Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc? Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình. Câu hỏi: Trả lời: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội, và bộ máy quan lại thối nát. Nội dung các truyện Nôm thể hiện điều gì? Câu hỏi: Trả lời: Kể 1 số nhà thơ Nôm nổi tiếng đương thời? Đào Duy Từ.  Nguyễn Bĩnh Khiêm Câu hỏi: Trả lời:Những nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bĩnh Khiêm, Đào Duy Từ. Phát triển phong phú, nhiều thể loại.  Các truyện Nôm viết theo thể loại lục bát, vận dụng ca dao, tục ngữ, gần gũi với văn học dân gian. Nhận xét về sự phát triển của văn học?Trả lời: Câu hỏi:  Sang nữa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại: Truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm. b. Nghệ thuật dân gian: Kể tên các loại hình nghệ thuật dân gian?Điêu khắc gổ, nghệ thuật sân khấu. Trả lời: Câu hỏi:  Nghệ thuật điêu khắc: Điêu khắc gỗ ( tượng Phật Bà Quan Aâm).  Múa, ảo thuật. Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?Nội dung thường phản ảnh đời sống lao động cần cù nhưng lạc quan của nhân dân ta, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình thương yêu của con người => phải gìn giữ, trân trọng và phát huy. Câu hỏi: Trả lời: Quan sát Tượng Phật Bà em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc của nước ta?Rất tinh vi, khéo léo, mang tính thẩm mỉ cao Câu hỏi: Trả lời:Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1656, tượng cao 3,7m, Phật được tạc với 11 đầu, 1000 tay, 1000 mắt, nguyên liệu bằng gổ, toát lên vẻ đẹp tự nhiên, Phật Bà có khuôn mặt hiền diệu. Củng cố và luyện tập:Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?Hãy kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết ?.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài, làm bài tập lịch sử. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • pptgiaoandientu-bai23-lop7.ppt
Bài giảng liên quan