Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 55: Tây sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh

Tháng 6- 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, tiến đánh thành Phú Xuân. Thuỷ quân nhờ nước sông lên cao về đêm rồi cho chiến thuyền tiến sát vào thành, cùng bộ binh giáp chiến với quân Trịnh.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 55: Tây sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh!Tiết 55 Bài 25 phong trào tây sơn(tiếp theo)III. Tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnhTiết 55III. Tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh a. Hạ thành Phú Xuân - Khi phong trào Tây Sơn bùng nổ, chúa Trịnh đã cử quân vào đánh nhằm tiêu diệt chúa Nguyễn và Tây Sơn, khi chúa Nguyễn vượt biển chạy vào Gia Định, quân Trịnh chiếm thành Phú Xuân ? Thành Phú Xuân do lực lượng nào chiếm đóng, trong hoàn cảnh nào?Tiết 55III. Tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh a. Hạ thành Phú Xuân- Quân Trịnh ở thành Phú Xuân, kiêu căng, sách nhiễu khiến dân chúng rất căm giận. Trong bối cảnh ấy tháng 6-1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Phú Xuân. ? Thái độ và hành động của quân Trịnh ở thành Phú Xuân như thế nào? - Tháng 6- 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, tiến đánh thành Phú Xuân. Thuỷ quân nhờ nước sông lên cao về đêm rồi cho chiến thuyền tiến sát vào thành, cùng bộ binh giáp chiến với quân Trịnh. Tiết 55III. Tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnhHạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh a. Hạ thành Phú Xuân? Trình bày quá trình hạ thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ? Quy NhơnThăng LongPhú XuânGia Định6/1786S. GianhTây Sơn hạ thành Phú XuânTiết 55III. Tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh1.Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh a. Hạ thành Phú Xuân? Quân Tây Sơn giành được kết quả như thế nào?- Tháng 6- 1786: + Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân. + Giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 1. Hạ thành Phú Xuân-Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh a. Hạ thành Phú Xuânb. Tiến ra Bắc diệt họ Trịnh - Nhằm tập hợp dân chúng ủng hộ mình, nhiều người vẫn tưởng nhớ yêu quý nhà Lê. ? Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Trịnh”? - K hi Nguyễn Huệ hỏi Nguyễn Hữu Chỉnh về việc tiến quân ra Bắc “Nguyễn Hữu Chỉnh đã mạnh dạn nói “việc binh cốt ở thần tốc, tướng quân mới đánh một trận mà lấy được Thuận Hoá, uy danh rung động cả Bắc Hànay Bắc Hà, tướng thì nhát, quân thì kiêu, ta nên thừa thắng mà đánh lấy”. Nguyễn Huệ lại hỏi “Một nước đã dựng được mấy trăm năm nay nhất đến đánh, người ta sẽ cho quân mình là quân gì?” Chỉnh đáp “Nay Bắc Hà đã có vua lại có chúa, họ Trịnh tiếng là phụ chính, nhưng kì thực là hiếp chế vua Lê, người trong nước từ lâu đã chán ghét Nay tướng quân lấy danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh thì thiên hạ ai mà không hưởng ứng”. Hoàng Lê nhất thống chí. NXB Văn học- Hà Nội, 1964. 1. Hạ thành Phú Xuân-Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnha. Hạ thành Phú Xuânb. Tiến ra Bắc diệt họ Trịnh? Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786) ? - Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê. Tây Sơn tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh7/1786Thăng LongPhú XuânGia ĐịnhQuy NhơnS. Gianh1. Hạ thành Phú Xuân-Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh a. Hạ thành Phú Xuân b. Tiến ra Bắc diệt họ Trịnh- Nhân dân chán ghét nhà Trịnh, ủng hộ Tây Sơn.- Thế lực quân Tây Sơn mạnh. ? Vì sao quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh nhanh chóng như vậy? * ý nghĩa: Tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước, xoá danh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. ? Việc Tây Sơn lật đổ họ Nguyễn và họ Trịnh có ý nghĩa gì?1. Hạ thành Phú Xuân-Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh a. Hạ thành Phú Xuân b. Tiến ra Bắc diệt họ TrịnhTây Sơn tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh7/1786Thăng LongPhú XuânGia ĐịnhQuy NhơnS. Gianh2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà -HS thảo luận: ? Tình hình Bắc Hà như thế nào sau khi Nguyễn Huệ trở về Nam ?- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn.- Lê Chiêu Thống bạc nhược không dẹp nổi các cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh.- Mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản –Nguyễn Huệ thu phục Bắc HàNguyễn HuệNguyễn NhạcNguyễn LữPhú XuânQuy NhơnGia Định2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc HàNguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan tàn dư họ Trịnh nhưng lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng, chống Tây Sơn ? Sau khi giúp vua Lê ổn định được tình hình Bắc Hà, thái độ của Nguyễn Hữu Chỉnh như thế nào?“Quân Tây Sơn rút về, Bắc Hà rối loạn. Nạn đói hoành hành, nhân dân cực khổ, vua Lê Chiêu Thống kế vị Lê Hiển Tông bất lực chống chọi với các thế lực họ Trịnh, do Trịnh Bồng đứng đầu, đang cố sức phục dựng cơ đồ cũ. Dựa vào sự giúp đỡ của Nguyễn Hữu Chỉnh (sau khi quân Tây Sơn rút đã ở lại Bắc Hà), Chiêu Thống đánh bại quân Trịnh, đốt phá phủ chúa. Trong nhân dân tuyên truyền nhau câu đối: Thiên hạ mất chuông chùa, chuông chùa đã mất, đỉnh yên sao đượcHoàng Thượng đốt phủ chúa, phủ đốt rồi thì điện cũng trơ Nguyễn Hữu Chỉnh nhân cơ hội đó lộng quyền, chống lại Tây Sơn, cho người vào đòi lại Nghệ An.” Đại Cương Lịch sử Việt Nam- Tập 1- Trang 420-421Trương Hữu Quýnh- Phan Đại Doãn- Nguyễn Cảnh Minh 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc HàMưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh: “ Đường trời mở rộng thênh thênh, Ta đây cũng một triều đình kém ai” ? Em có nhận xét gì về Nguyễn Hữu Chỉnh?2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà- Cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai,  Thu phục Bắc Hà. ? Trước tình hình đó Nguyễn Huệ đã có biện pháp gì?2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc HàSự nghiệp của Nguyễn Huệ là chính nghĩa, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.Được nhân dân, nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ.- Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh.- Chính quyền Lê-Trịnh quá yếu. ? Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà?2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà * ý nghĩa: - Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong, Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài: Tây Sơn đã làm chủ đất nước, tiến tới thống nhất lãnh thổ. ? Việc lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong, Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài có ý nghĩa gì? - Như vây sau hơn 15 năm khởi nghĩa đánh Nam, dẹp Bắc, quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh đã hoàn thành một sự nghiệp to lớn: Đánh đổ 3 tập đoàn phong kiến thống trị Nguyễn, Trịnh, Lê làm chủ đất nước.Chân dung Nguyễn Huệ? Vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn? Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút Bài tậpĐiền các sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau sao cho đúng với phong trào Tây SơnNiên đại Sự kiện lịch sử1771177717851786Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổNghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng TrongNguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt quân Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài MútNghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài Bài tậpĐiền các sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sau sao cho đúng với phong trào Tây SơnNiên đại Sự kiện lịch sử1771177717851786 Chọn và khoanh tròn đáp án đúngYếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê. A. Do sự ủng hộ của nhân dân B. Do sự may mắn C. Do quân Tây Sơn mạnh Chân dung Nguyễn Huệ Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài MútChúc các em thành công !

File đính kèm:

  • pptSU 7.ppt
Bài giảng liên quan