Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 59 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà nguyễn

Quá trình nhà Nguyễn thành lập

- Những biện pháp nhà Nguyễn đã thực hiện để lập lại chế độ phong kiến tập quyền (hành chính, luật pháp, quân đội, đối ngoại)

- Tình hình kinh tế nước ta dưới thời Nguyễn  đời sống nhân dân ta.

- Nhận xét về triều đình nhà Nguyễn.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 59 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà nguyễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CÙNG THẦY VÀ TRÒ LỚP 7/4BÀI TẬP KIỂM TRA * HS: Quang Trung đã có những biện pháp gì để khôi phục kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hóa dân tộc?CHƯƠNG VI:VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIXBÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄNTIẾT 59: I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾNỘI DUNG CHÍNH- Quá trình nhà Nguyễn thành lập- Những biện pháp nhà Nguyễn đã thực hiện để lập lại chế độ phong kiến tập quyền (hành chính, luật pháp, quân đội, đối ngoại)- Tình hình kinh tế nước ta dưới thời Nguyễn  đời sống nhân dân ta.- Nhận xét về triều đình nhà Nguyễn.1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyềnTHẢO LUẬN NHÓM* Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách để củng cố chế độ phong kiến tập quyền:+ Tổ 1: Về hành chính+ Tổ 2: Về luật pháp+ Tổ 3: Về quân đội+ Tổ 4: Về đối ngoại1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyềnGia ĐịnhQuy NhơnPhú XuânBắc Giang17906-180118021. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long.Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đôa) Về hành chính1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long.Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đôa) Về hành chính Củng cố chế độ phong kiến tập quyền Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long.Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đôa) Về hành chính Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)b) Về luật phápc) Về quân đội Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộcCủng cố chế độ phong kiến tập quyềnTăng cường củng cố lục lượng quân độiQuan võ thời NguyễnLính cận vệ thời Nguyễn1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long.Lên ngôi Hoàng đế, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đôa) Về hành chính Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)b) Về luật phápc) Về quân đội Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộcCủng cố chế độ phong kiến tập quyềnTăng cường củng cố lục lượng quân độid) Về đối ngoạiThần phục nhà Thanh một cách mù quáng1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền2. Kinh tế dưới triều Nguyễna) Về nông nghiệp- Chú trọng khai hoang, lập ấp, thực hiện chế độ quân điền- Không quan tâm công tác thuỷ lợi, thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cựcb) Về thủ công nghiệp- Bước đầu được phát triển nhưng đã bị kìm hãm quyết liệt1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền2. Kinh tế dưới triều Nguyễna) Về nông nghiệpb) Về thủ công nghiệp- Bước đầu được phát triển nhưng đã bị kìm hãm quyết liệtc) Về thương nghiệp - Nội thương: buôn bán phát triểnThương cảng Hội An1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền2. Kinh tế dưới triều Nguyễna) Về nông nghiệpb) Về thủ công nghiệp- Bước đầu được phát triển nhưng đã bị kìm hãm quyết liệtc) Về thương nghiệp - Nội thương: buôn bán phát triển- Ngoại thương: hạn chế buôn bán với người phương Tây=> Nền kinh tế kém phát triểnTRÒ CHƠI Ô CHỮ1Nguyễn Ánh đã cầu cứu nước Tư bản này?PPHÁP2CÀMAUĐây là cực Nam của nước ta thời NguyễnAHOÀNGĐẾ3Người đứng đầu vương triều Nguyễn gọi là gì?ĐTIỀNHẢI4Kim Sơn và.là 2 vùng đất ven biển mới được khai pháN5678THANHLuật pháp nhà Nguyễn rất giống với triều đại TQ này?HAi là người đã lập ra triều đại nhà Nguyễn?NGUYỄNÁNHNHỘIANNiên hiệu của Nguyễn Ánh khi lên ngôi?ÔGIALONGGThương cảng lớn nhất nước ta thời Nguyễn*PHẢNĐỘNGHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào?- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của nông dân thời Nguyễn+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành+ Khởi nghĩa Nông Văn Vân+ Khởi nghĩa Lê Văn Khôi+ Khởi nghĩa Cao Bá QuátTIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙC

File đính kèm:

  • pptche do phong kien nha nguyen.ppt
Bài giảng liên quan