Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 2: Buổi đầu khai phá vùng đất Sài Gòn

Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh của lịch sử đến thế kỉ XV:

Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng

đất thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.

 

ppt49 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 2: Buổi đầu khai phá vùng đất Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC EM HỌC SINH GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ BÍCH NGỌCLỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CỦ CHITRƯỜNG THCS TRUNG AN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG II: VÙNG ĐẤT SÀI GÒN TỪ KHI HÌNH THÀNH ĐẾN THẾ KỈ XIX BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNThứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013Tuần 15 -Tiết 30:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNI. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh của lịch sử đến thế kỉ XV:- Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013Con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ khi nào? Tìm những dẫn chứng cụ thể cho thấy con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ rất sớm?Đồn Cây MaiThư viện Tổng hợpUBND TP.Hồ Chí MinhChùa Hội Sơn (Thủ Đức) Sông Đồng NaiThanh đàn đá Bình Đa - Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh của lịch sử đến thế kỉ XV:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNThứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013 Qua những di vật khảo cổ tìm thấy, em có nhận xét gì về cuộc sống của những cư dân đầu tiên tại vùng đất Sài Gòn?- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những chiếc rìu đá, vòng đá, đàn đá, mảnh gốm, mộ chumXác ướp trong cái chum - Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay.I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh của lịch sử đến thế kỉ XV:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNThứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những chiếc rìu đá, vòng đá, đàn đá, mảnh gốm, mộ chum Một xã hội có tính văn hóa cao.Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, vùng đất Sài Gòn thuộc lãnh thổ của vương quốc nào?Vương quốcPhù NamTHỦY CHÂN LẠPLỤC CHÂN LẠP- Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay.I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNII. Quá trình “Người Việt mang gươm đi mở cõi”1)Tiến về rừng rậm hoang vu:Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những chiếc rìu đá, vòng đá, đàn đá, mảnh gốm, mộ chum Một xã hội có tính văn hóa cao. Vì sao vào thế kỉ XV - XVI, người Việt lại di cư về phương Nam?Chiến tranh Trịnh-NguyễnLược đồ Các cuộc chiến tranh phong kiến- Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay.I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNII. Quá trình “Người Việt mang gươm đi mở cõi”1)Tiến về rừng rậm hoang vu:- Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống.Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những chiếc rìu đá, vòng đá, đàn đá, mảnh gốm, mộ chum Một xã hội có tính văn hóa cao.“RỪNG THIÊNG NƯỚC ĐỘC”RỪNG RẬM HOANG VU, NHIỀU KÊNH RẠCHĐỘNG VẬT HOANG DÃ - Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay.I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNII. Quá trình “Người Việt mang gươm đi mở cõi”1)Tiến về rừng rậm hoang vu:- Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống.Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những chiếc rìu đá, vòng đá, đàn đá, mảnh gốm, mộ chum Một xã hội có tính văn hóa cao.- Đặc điểm vùng đất Sài Gòn xưa: Lầy lội, kênh rạch chằng chịt, đầy thú dữ Quá trình di chuyển về phương Nam của người Việt diễn ra như thế nào?- Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay.I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNII. Quá trình “Người Việt mang gươm đi mở cõi”1)Tiến về rừng rậm hoang vu:- Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống.Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những chiếc rìu đá, vòng đá, đàn đá, mảnh gốm, mộ chumMột xã hội có tính văn hóa cao.- Đặc điểm vùng đất Sài Gòn xưa: Lầy lội, kênh rạch chằng chịt, đầy thú dữ - Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người vào khai phá vùng đất phía Nam.2) Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”: Để sinh sống, tồn tại ở vùng đất hoang vu, khắc nghiệt, người Việt cần phải làm gì ?- Khoảng thiên niên kỉ II TCN, con người đã có mặt trên vùng đất Sài Gòn ngày nay.I. Vùng đất Sài Gòn từ buổi bình minh lịch sử đến thế kỉ XV:BÀI 2: BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT SÀI GÒNII. Quá trình “Người Việt mang gươm đi mở cõi”1)Tiến về rừng rậm hoang vu:- Thế kỉ XV-XVI, một bộ phận người Việt đi về phương Nam kiếm sống.Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những chiếc rìu đá, vòng đá, đàn đá, mảnh gốm, mộ chumMột xã hội có tính văn hóa cao.- Đặc điểm vùng đất Sài Gòn xưa: Lầy lội, kênh rạch chằng chịt, đầy thú dữ - Đầu thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã đưa người vào khai phá vùng đất phía Nam.2) Người Việt “nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá”:- Để mưu sinh, họ phải tiến hành phá rừng, vỡ đất, làm nông nghiệp, trồng hoa màu.- Họ đã cùng hợp sức chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên.Thảo luận nhóm Việc sản xuất nông nghiệp của cư dân xưa có những điểm gì giống và khác với sản xuất nông nghiệp ngày nay?TNK II TCNCON NGƯỜI ĐÃ CÓ MẶT Ở NAM BỘĐầu Công nguyênPHÙ NAMTK VIICHÂN LẠPLỤC CHÂN LẠPTHỦY CHÂN LẠPNgười Việt khai hoang mở đấtSÀI GÒNTRÒ CHƠI Ô CHỮ123456SÀIGÒNPHƯƠNGNAMCÁSẤUBẾNĐÒĐỒNGNAINGỌCVẠNHOAMÀUCAÂU 1 : Các nhà khảo cổ đã sưu tập hơn 500 công cụ đá, 1200 mảnh gốm có hoa văn đẹp ở di chỉ nào?(5 chöõ caùi)Caâu 2: Loài thú dữ nào sống ờ vùng đầm lầy mà người khai hoang luôn phải đối mặt?(5 chöõ caùi)CAÂU 3 :Ngoài cây lúa cư dân Việt xưa còn trồng những loại gì ?(6 chöõ caùi)Caâu 4 : Để tìm cuộc sống mới một bộ phận người Việt đã dắt dìu nhau đi về đâu?(9 chöõ caùi)Caâu 5: Tên của một con sông gắn liền với di chỉ Bến Đò?(7 chöõ caùi)Caâu 6: Công chúa đất Việt, đồng thời cũng là hoàng hậu của vua Chân Lạp trong thế kỉ XVII tên là gì ?(7 chöõ caùi)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học và nắm vững những nội dung trong bài sử địa phương. Chuẩn bị bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV Tình hình kinh tế- xã hội nước ta nửa sau thế kỉ XIV? Nhận xét của em về vương triều Trần. Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nô tỳ nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì ?KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔCHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐTDân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG SU DIA PHUONG.ppt
Bài giảng liên quan