Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27 - Tiết 42: Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX

Yên thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.

2.Nguyên nhân khởi nghĩa

Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Bài 27 - Tiết 42: Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỊCH SỬ LỚP 8Bài 27 - Tiết 42KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIXGIÁO VIÊN: NGUYỄN HỒNG LANPHÒNG GD &ĐT ĐỒNG HỶTRƯỜNG THCS VÂN HÁNKHỞI NGHĨA YÊN THẾ  (1884-1913)Bài 27-Tiết 42Vùng đất Yên ThếTỉnh Bắc GiangVùng đất Yên Thế KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)Đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát lược đồ, mô tả vị trí Yên Thế?KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)1. Vị trí Yên ThếYên thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.Đất rừng Yên Thế KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)1. Caên cöù 2.Nguyên nhân khởi nghĩaYên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp. Nguyên nhân khởi nghĩa?Yên thế nằm ở phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện tích khoảng 40-50km2. Đây là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp? KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)3. Diễn biến: 3 giai đoạn:Hoàng Hoa Thám (1851-1913)caùc toaùn nghóa quaân hoaït ñoäng rieâng leû, döôùi söï chæ huy cuûa Ñeà Naém.a. Giai đoạn 1884-1892KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)3. Diễn biếnTại sao nghĩa quân lại giảng hòa với Pháp?b. Giai đoạn 1893-1908a. Giai đoạn 1884-1892- Döôùi söï chæ huy cuûa Ñeà Thaùm, nghóa quaân vöøa chieán ñaáu, vöøa xaây döïng cô sôû.- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)4. Diễn biếnb. Giai đoạn 1893-1908a. Giai đoạn 1884-1892Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, lo tích trữ lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấuI. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)4. Diễn biếnb. Giai đoạn 1893-1908a. Giai đoạn 1884-1892Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.- 1893-1897: Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp.1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, lo tích trữ lương thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấuĐề Thám và con cháuNgôi chùa mà hàng tháng nghĩa quân đến tụ họp và thề nguyện trung thànhPhan Bội Châu (1867-1940)Phan Châu Trinh (1872-1926)Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám.I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)4. Diễn biếnb. Giai đoạn 1893-1908a. Giai đoạn 1884-1892c. Giai đoạn 1909-1913Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)3. Diễn biếnb. Giai đoạn 1893-1908a. Giai đoạn 1884-1892c. Giai đoạn 1909-1913Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?Thảo luận nhóm 2’* Nhận xét- Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.- Lượng lượng nông dân tham gia đông đảo.- Tình chất: Tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.- Nguyên nhân thất bại: Pháp mạnh, lại còn câu kết với với phong kiến. Lực lượng nghĩa quân mỏng, yếu, phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương).- Thời gian tồn tại- Lực lượng tham gia- Tính chất- Nguyên nhân thất bạiCỦNG CỐ BÀI HỌC Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điiểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?KHỞI NGHĨA YÊN THẾPHONG TRÀO CẦNVƯƠNGThời gian tồn tạiThành phần lãnh đạoMục đích đấu tranh1884-19131885-1895Nông dân yêu nước xuất sắcVăn thân sĩ phu yêu nước phong kiếnBảo vệ cuộc sống bình yên“Giúp vua” giành lại chủ quyền dân tộc.Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)CÔNG VIỆC VỀ NHÀ1. Học bài2. Chuẩn bị bài 28:	TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIXGợi ý chuẩn bị bài:Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX?Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?

File đính kèm:

  • pptBai 27 Khoi nghia Yen The.ppt
Bài giảng liên quan