Bài giảng Lịch sử 8 - Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) - THCS Bình Phú
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Chính trị:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế đã lạc hậu.
+ Nga hoàng Ni-cô-lai II đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Kinh tế: Suy sụp, kém phát triển, nạn đói xảy ra.
Xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gay gắt
Nước Nga đứng trước một cuộc cách mạng.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917
Ngày 23-2 (8-3) 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-tec-bua)
Ba ngày sau tổng bãi công toàn thành phố.
Ngày 27-2 (12-3) Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân khởi nghĩa vũ trang.
Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ.
Cách mạng diễn ra trong cả nước
+ Quần chúng bầu ra các Xô viết
+ Giai cấp tư sản Thành lập Chính phủ lâm thời .
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) (Tiết22) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 - 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 Lược đồ đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Đế quốc Nga Bài 15 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Hoàng đế Nikolai II trị quốc từ năm 1894 đến ngày 15 tháng 3 năm 1917 thoái vị . Dưới triều ông, Nga đã lâm vào khủng hoảng kinh tế và quân sự. Ông đã đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản , mà Nga bại trận , 1914 đưa Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất . Kinh tế: Suy sụp, kém phát triển, nạn đói xảy ra. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của nước Nga trước cách mạng có điểm gì nổi bật? Chính trị: + Chế độ quân chủ chuyên chế đã lạc hậu. + Nga hoàng Ni-cô-lai II đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Xã hội: Đời sống nhân dân cơ cực, mâu thuẫn xã hội gay gắt Nước Nga đứng trước một cuộc cách mạng. (Tiết22) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 - 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX Em có nhận xét gì qua bức tranh trên ? Trước tình hình đó chủ trương của Đảng Bôn- sê -vích như thế nào? “ Không thể chờ đợi và im lặng được nữa Không có lối thoát nào khác ngoài cuộc đấu tranh của nhân dân Phải lật đổ chính phủ Nga Hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga , thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân ”. ( Trích truyền đơn kêu gọi đấu tranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát , ngày 14-2-1917) (Tiết22) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 - 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 Ngày 23-2 (8-3 ) 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-tec-bua) - Ba ngày sau tổng bãi công toàn thành phố. - Ngày 27-2 (12-3) Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân khởi nghĩa vũ trang . - Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ . Binh lính giác ngộ ngã về phía cách mạng, buổi sáng ngày 27-2 là 10 ngìn người, buổi chiều hôm đó tăng lên 66 ngìn. Khí thế hừng hực quân khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt giam tướng tá của Nga hoàng. Ngày 23-2 (8-3 ) 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-tec-bua) nêu khẩu hiệu “Đả đảo chiến tranh”, “Đả đảo chế độ chuyên chế” (Tiết22) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG ( 1917 - 1921) I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 Ngày 23-2 (8-3 ) 9 vạn nữ công nhân biểu tình ở Pê-tơ-rô-grát (nay là Xanh Pê-tec-bua) - Ba ngày sau tổng bãi công toàn thành phố. - Ngày 27-2 (12-3) Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân khởi nghĩa vũ trang . - Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ. Cách mạng diễn ra trong cả nước + Quần chúng bầu ra các Xô viết + Giai cấp tư sản Thành lập Chính phủ lâm thời . Cách mạng tháng Hai 1917 Lãnh đạo Lực lượng Kết quả Tính chất Giai cấp vô sản ( Đảng Bôn-sê-vích) Công nhân , nông dân , binh lính Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng . - Thành lập chính quyền Xô viết . - Thành lập chính phủ lâm thời tư sản - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế - Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Cách mạng tư sản Giai cấp tư sản Nông dân , bình dân Cách mạng tư sản Cách mạng dân chủ tư sản So sánh giữa Cách mạng tháng Hai 1917 và các cuộc Cách mạng tư sản Thời gian Sự kiện chính 23-2 (8-3)-1917 27-2 (12-3)-1917 Câu 1: Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng tháng Hai năm 1917: Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát – Mở đầu cho Cách mạng tháng Hai . Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích , công nhân khởi nghĩa vũ trang . Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ . BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Đảng Bôn-sê-vich do ai lãnh đạo ? a. C¸c M¸c d. Nga hoàng Ni-c«- lai II b. ¡ ng-ghen c . V.I. Lê Nin V.I Lê Nin Sau cách mạng tháng 2-1917 ở Nga có mấy chính quyền tồn tại? Hãy kể tên A. Có 01 chính quyền B. Có 02 chính quyền C. Có 03 chính quyền 01: Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân, binh lính. 02: Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản (tiếp tục chiến tranh, bị quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ) Daën Doø. Học thuộc bài chuẩn bị bài mới : Phần 3 của I và phần 3 của II trong bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_cach_mang_thang_muoi_nga_nam_1917_va_cuo.ppt