Bài giảng Lịch sử 8 - Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng - Trường THCS Châu Minh

1. Tình hình nước Nga trước cách mạng

Nước Nga là nước quân chủ chuyên chế: Đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II

Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước

Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào phản chiến, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.

2. Cách mạng tháng Hai năm 1917

a. Diễn biến

Ngày 23-2 (8-3): Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát

Ngày 26-2 (11-3): Công nhân toàn thành phố bãi công

Ngày 27-2 (12-3): Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang

b. Kết quả

Cách mạng tháng Hai thắng lợi, lật đổ chế độ Nga hoàng - Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: + Chính phủ lâm thời: Của giai cấp tư sản. + Các xô viết đại biểu: Của công nhân và binh lính.

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng - Trường THCS Châu Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội giảng chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 GV: Ngọ Văn Tuấn - Tổ: Khoa học xã hội - Trường THCS Châu Minh 
Chữa bài Kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học: 2010 - 2011 
Câu 1 Trắc nghiệm (2,5 điểm) : 1. D	2. C 	3. A	4. C	5. A 
Câu 2 (6 điểm): Các em cần nêu rõ được: 1. Hoàn cảnh (2 điểm): Tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân Minh Trị 1868. 2. Nội dung (3 điểm) : Trình bày rõ các chính sách về Kinh tế, Chính trị - xã hội và Quân sự. 3. Kết quả (1 điểm) 
Câu 3 (1,5 điểm): Các em giải thích Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới thông qua các chính sách của công xã Pa-ri rồi kết luận: Đây là mô hình nhà nước của dân, do dân và vì dân đầu tiên trong lịch sử. 
Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) 
Chương I: cách mạng tháng mười nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô (1921 - 1941) 
Bài 15 
 Cách mạng tháng mười nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
Bản đồ đế quốc Nga 
Sau khi học xong tiết học, các em cần: - Nắm được nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao năm 1917 nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng? - Nắm được diễn biến chính của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
Nêu những nét chính về tình hình nước Nga vào đầu thế kỷ XX? 
- Nước Nga là nước quân chủ chuyên chế: Đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II 
Nga hoàng Ni-cô-lai II 
- Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
- Nước Nga là nước quân chủ chuyên chế: Đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II 
- Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước 
Những người lính Nga ngoài mặt trận (tháng 1/1917) 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
- Nước Nga là nước quân chủ chuyên chế: Đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II 
- Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước 
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào phản chiến, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi. 
Tình cảnh người nông dân Nga đầu thế kỷ XX 
Trong bối cảnh nước Nga vào đầu thế kỷ XX, điều tất yếu sẽ sảy ra là gì? 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 
H ình 2: Công nhân bãI công toàn thành phố 
H ình 1: Cuộc tổng bãI công ở Pê-tơ-rô-grát 
Hình 3: Quân khở nghĩa chiếm các công sở 
a. Diễn biến 
- Ngày 23-2 (8-3): Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát 
- Ngày 26-2 (11-3): Công nhân toàn thành phố bãi công 
- Ngày 27-2 (12-3): Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang 
b. Kết quả 
- Cách mạng tháng Hai thắng lợi, lật đổ chế độ Nga hoàng - Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: + Chính phủ lâm thời: Của giai cấp tư sản. + Các xô viết đại biểu: Của công nhân và binh lính. 
Quan sát các bức hình bên, hãy trình bày sơ lược diễn biến Cách mạng tháng Hai? 
Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai đã làm được những việc gì? 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 
a. Hoàn cảnh 
- Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: + Chính phủ lâm thời: Của giai cấp tư sản. + Các xô viết đại biểu: Của công nhân và binh lính. 
Sau cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có gì nổi bật? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Nga? 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 
a. Hoàn cảnh 
- Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: + Chính phủ lâm thời: Của giai cấp tư sản. + Các xô viết đại biểu: Của công nhân và binh lính. 
b. Kế hoạch 
- Ngày 7-10: Lê Nin về nước, trực tiếp chỉ đạo cách mạng. 
- Thành lập đội cận vệ đỏ. 
- Vạch kế hoạch, quyết định thời điểm khởi nghĩa 
Hình 1: Lê Nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng 
Hình 2: Các đội cận vệ đỏ được thành lập 
Lê Nin và Đảng Bônsêvic đã làm gì để chuẩn bị cho cách mạng? 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 
Lược đồ Cách mạng tháng Mười Nga 1917 
a. Hoàn cảnh 
b. Kế hoạch 
c. Diễn biến 
- Ngày 24-10 (6-10): Lê Nin đến điện Xmônưu trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa 
- Đêm 24-10: Quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grát 
Bài 15 - Tiết 23: I - Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917 
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917 
Lược đồ Cách mạng tháng Mười Nga 1917 
a. Hoàn cảnh 
b. Kế hoạch 
c. Diễn biến 
- Ngày 24-10 (6-10): Lê Nin đến điện Xmônưu trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa 
- Đêm 24-10: Quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô-grát 
- Đêm 24-10: Bao vây cung điện Mùa Đông 
- Đêm 25-10: Cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng của chính phủ bị bắt, chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ. Cách mạng thắng lợi. 
Cuộc tấn công cung điện Mùa Đông 
Nội dung 
Cỏch mạng thỏng Hai 
Cỏch mạng thỏng Mười 
Nhiệm vụ 
Lónh đạo 
Lực lượng tham gia 
Hỡnh thức đấu tranh 
Chớnh quyền 
Tớnh chất 
-Cỏc xụ viết 
Bài tập củng cố 
So sánh sự giống nhau và khác nhau của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 theo những nội dung sau: 
Nội dung 
Cỏch mạng thỏng Hai 
Cỏch mạng thỏng Mười 
Nhiệm vụ 
Lónh đạo 
Lực lượng tham gia 
Hỡnh thức đấu tranh 
Chớnh quyền 
Tớnh chất 
Lật đổ chế độ PK 
Lật đổ chớnh quyền tư sản 
Đảng Bụn-sờ-vớch 
Lờ-nin và Đảng Bụ-sờ-vớch 
Cụng-nụng-binh 
Cụng-nụng-binh 
Chớnh trị Vũ trang 
Vũ trang 
-Cỏc xụ viết 
Chớnh quyền xụ viết 
Cỏch mạng DCTS 
Cỏch mạng XHCN 
Chớnh phủ lõm thời TS 
Bài tập củng cố 
So sánh sự giống nhau và khác nhau của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 theo những nội dung sau: 
Hướng dẫn công việc ở nhà 
1. Bài cũ: 
Nắm được nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao năm 1917 nước Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng? - Nắm được diễn biến chính của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 
2. Bài mới: 
- Đọc và trả lời các câu hỏi cuối mỗi mục trong SGK. - Tìm các tư liệu nói về Cách mạng tháng Mười và Lê Nin. 
Ngotuangdbg@gmail.com 
Kính chúc các thầy cô và toàn thể gia đình mạnh khoẻ, an lành, hạnh phúc và vui vẻ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_cach_mang_thang_muoi_nga_nam_1917_va_cuo.ppt
Bài giảng liên quan