Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN (Bản đẹp)
Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
a. Đô thị phát triển
b. Sự xuất hiện thêm các giai cấp, tầng lớp mới.
- Tầng lớp tư sản:
+ Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp,
chủ hãng buôn, .
+ Bị Pháp chèn ép, kìm hãm.
+ Thái độ chính trị: cải lương mang tính chất
hai mặt.
Giai cấp công nhân:
Tầng lớp tiểu tư sản:
Chào mừng Quyù thaày coâ cuøng caùc em hoïc sinh đến với giờ học sử lớp 8A - tiết 48 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Em hãy trình bày chính sách kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ? Đáp án : Nông nghiệp : + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất , lập đồn điền . Kìm hãm nông nghiệp trong vòng lạc hậu . - Công nghiệp : + Khai thác than, kim loại . + Sản xuất công nghiệp nhẹ . - Giao thông vận tải : + Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông đường thủy , bộ , sắt phục vụ quân sự , lưu thông hàng hóa . - Thương nghiệp : + Độc chiếm thị trường . + Đánh thuế cao vào các mặt hàng muối , rượu , thuốc phiện . Vơ vét sức người , sức của của nhân dân Đông Dương . Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tiết 50: II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM Những chuyển biến của xã hội Việt Nam 1. Các vùng nông thôn Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp , giai cấp địa chủ phong kiến nước ta có những thay đổi như thế nào ? a. Giai cấp địa chủ phong kiến . - Số lượng đông làm chỗ dựa cho thực dân Pháp . - Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam 1. Các vùng nông thôn b. Giai cấp nông dân Em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân thời Pháp thuộc ? - Số lượng đông đảo , bị phân hóa sâu sắc . - Bị áp bức bóc lột nặng nề . Sẵn sàng tham gia cách mạng . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam 2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới . Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đô thị Việt Nam phát triển như thế nào ? a. Đô thị phát triển + Nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam Hải Phòng Huế Quy Nhơn Sài Gòn – Chợ lớn Vinh Cảng Sài Gòn Ngân hàng Đông Dương ( Ngân hàng nhà nước hiện nay). Ga Hà Nội ( năm 1900) Nhà máy xi- măng Hải Phòng Những chuyển biến của xã hội Việt Nam a. Đô thị phát triển 2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới . b. Sự xuất hiện thêm các giai cấp , tầng lớp mới . Thảo luận nhóm : 2 bàn/nhóm , thời gian 3 phút . Nội dung: Trình bày thành phần xuất thân , cuộc sống , thái độ của từng giai cấp , tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc ? Nhóm 1,2,3: Tầng lớp tiểu tư sản . Nhóm 4,5,6: Tầng lớp tư sản . Nhóm 7,8 : Giai cấp công nhân . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam a. Đô thị phát triển 2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới . b. Sự xuất hiện thêm các giai cấp , tầng lớp mới . Tại sao tư sản VN vừa mới ra đời lại bị Pháp chèn ép , kìm hãm ? ( Pháp sợ kinh tế thuộc địa phát triển sẽ cạnh tranh với kinh tế chính quốc ). - Tầng lớp tư sản : + Là các nhà thầu khoán , chủ xí nghiệp , chủ hãng buôn , ... + Bị Pháp chèn ép , kìm hãm . + Thái độ chính trị : cải lương mang tính chất hai mặt . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam a. Đô thị phát triển 2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới . b. Sự xuất hiện thêm các giai cấp , tầng lớp mới . - Giai cấp công nhân : + Xuất thân từ nông dân . + Đời sống rất khốn khổ . + Có tinh thần cách mạng triệt để . Vì sao công nhân Việt Nam có tinh thần Cách Mạng triệt để ? ( Vì họ là giai cấp vô sản , bị áp bức bóc lột nặng nề ). Những chuyển biến của xã hội Việt Nam a. Đô thị phát triển 2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới . b. Sự xuất hiện thêm các giai cấp , tầng lớp mới . Ảnh : Công nhân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Những chuyển biến của xã hội Việt Nam a. Đô thị phát triển 2. Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới . - Tầng lớp tiểu tư sản : + Là tiểu thương , viên chức cấp thấp , học sinh , sinh viên , + Đời sống bấp bênh . + Sẵn sàng tham gia Cách mạng . b. Sự xuất hiện thêm các giai cấp , tầng lớp mới . 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc . - Xu hướng CM dân chủ tư sản ở VN đầu TK XX xuất hiện trên những cơ sở nào ? Cơ sở xuất hiện xu hướng mới : + Tư tưởng dân chủ tư sản được truyền bá . + Noi theo tấm gương cường thịnh của Nhật Bản . Xuất hiện xu hướng cách mạng dân chủ tư sản . + Xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc . Những chuyển biến của xã hội Việt Nam ( Nhật Bản có hoàn cảnh giống Việt Nam: chế độ phong kiến suy tàn , các nước phương Tây uy hiếp ; cùng nền văn hóa phương Đông , cùng da vàng ). Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ? CỦNG CỐ. Bảng thống kê tình hình các giai cấp , tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. ( Điền vào ô trống ). Giai cấp , tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ chính trị Địa chủ Nông dân Công nhân Tiểu tư sản Tư sản - Kinh doanh ruộng đất , bóc lột địa tô . - Tay sai của đế quốc . - Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước . - Làm công ăn lương , buôn bán nhỏ . Sẵn sàng tham gia đấu tranh . - Làm thuê . - Kiên quyết chống đế quốc . - Dễ bị lôi kéo , một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước chống Pháp . - Làm ruộng . - Kinh doanh công thương nghiệp . - Một bộ phận nhỏ có ý thức dân tộc , phần lớn là thỏa hiệp với giặc . - Học bài . - Xem trước bài 30: “ Phong trào yêu nước chống Pháp đầu TKXX – năm 1918”. - Sưu tầm tranh ảnh , tìm hiểu về Phan bội Châu , Phan chu Trinh..... CÔNG VIỆC VỀ NHÀ. Tiết học đến đây là kết thúc.Cám ơn quý thầy cô đã về dự giờ với lớp !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_thuc.ppt