Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Nguyễn Hữu Hạnh

Bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?

Cơ quan đứng đầu là liên bang Đông Dương:

+ Gồm 3 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia với những chế độ cai trị khác nhau

+ Việt Nam chia làm 3 xứ: Bắc Kì (nửa bảo hộ), Trung Kì (bảo hộ), Nam Kì (thuộc địa)

+ Cấp xứ, tỉnh: Pháp trực tiếp quản lí

+ Cấp phủ, huyện đến xã: ngườiViệt (bản xứ) đảm nhiệm

Pháp thiết lập bộ máy cai trị nhằm mục đích gì?

Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.

Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên: Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Nguyễn Hữu Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g nơi xa xôi , hẻo lánh . Đường thuỷ ven biển và kênh rạch ở Nam Kì Được khai thác triệt để . Đến năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2059 km 
Pháp mở rộng hệ thống giao thông đường thuỷ , bộ và sắt nhằm mục đích gì ? 
Xây dựng hệ thống giao nhằm tăng cường bóc lột , đàn áp nhân dân . 
Ga Hà Nội năm 1900 
2. Chính sách kinh tế: 
a. Nông nghiệp : 
b. Công nghiệp : 
c. Giao thông vận tải : 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 
 của thực dân Pháp (1897-1914) 
Bài 29 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 
Tiết 46 
2. Chính sách kinh tế: 
a. Nông nghiệp : 
b. Công nghiệp : 
c. Giao thông vận tải : 
d. Thương nghiệp : 
Trong thương nghịêp để độc chiếm thị trường Việt Nam Pháp đã thực thi chính sách gì ? 
Đánh thuế nặng tăng thêm nhiều thuế mới để độc chiếm thị trường . 
 Nhìn toàn cục kinh yế Việt Nam có phát triển : công nghiệp , giao thông vận tải  
 Nhưng tài nguyên bị vơ vét , nông nghiệp giẫm chân tại chỗ , công nghiệp phát triển nhỏ giọt , thiếu hẳn công nghiệp nặng . 
từ những chính sách khai thác trên đã tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào ? 
THẢO LUẬN: (4') 
 Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ , lạc hậu , phụ thuộc kinh tế Pháp . 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 
 của thực dân Pháp (1897-1914) 
Bài 29 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 
Tiết 46 
2. Chính sách kinh tế: 
3. Chính sách văn hoá-giáo dục: 
Thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì về văn hoá – giáo dục để khai hoá văn minh cho người Việt Nam? 
- Duy trì nền giáo dục phong kiến . 
Mở một số trường học cơ sơ y tế văn hoá . 
Tuyên truyền văn hoá độc hại , duy trì các thói hư , tật xấu . 
Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc : 
 - Bậc Âú học ở xã , thôn ( dạy chữ Hán và Quốc ngữ ); 
 - Bậc tiểu học ở phủ , huyện ( dạy chữ Hán và Quốc ngữ , chữ Pháp là môn tự nguyện ); 
 - Bậc trung học ở tỉnh ( dạy chữ Hán , Quốc ngữ và chữ Pháp là bắt buộc ). 
từ những việc làm trên , thao em , chính sách văn hoá giáo dục của Pháp có phải là để khai hoá Văn minh cho người Việt Nam hay không ? Vì sao ? 
Chính sách văn hoá giáo dục của Pháp không phải là để khai hoá văn minh mà chỉ để tạo ra Đội ngũ tay sai phục vụ đắc lực cho công việc cai trị của Pháp . 
Tóm lại chính sách văn hoá giáo dục của Pháp nhằm mục đích gì ? 
Trong một bản báo cáo về tình hình Đông Dương , tướng Pan- nơ-canh viết : trong 50 năm chiếm đóng ở Nam Kì và 25 năm chiếm đóng ở Bắc Kì , những trường học Pháp lhông đào Tạo lấy một người An Nam thực sự có học thức . 
 Thực hiện chính sách ngu dân 
 nô dịch về văn hoá . 
TRƯỜNG BƯỞI – Hà Nội 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG – Hà Nội 
Bài 29 
Tiết 46 
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam 
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 
 của thực dân Pháp (1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước: 
 Sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị 
 của thực dân Pháp ở Đông Dương 
 và Việt Nam. 
 Bộ máy chính quyền từ trung ương 
 đến địa phương do Pháp nắm . 
- Tăng cường ách áp bức , kìm kẹp,để tiến hành khai thác Việt Nam làm giàu cho tư bản Pháp . 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất , 
Lập đồn điền và phát canh thu tô . 
2. Chính sách kinh tế: 
a. Nông nghiệp : 
b. Công nghiệp : 
 Tập trung khai thác mỏ than, kim loại , 
 Đầu tư công nghiệp nhẹ 
c. Giao thông vận tải : 
Xây dựng hệ thống giao nhằm tăng cường bóc lột , đàn áp nhân dân . 
Đánh thuế nặng tăng thêm nhiều thuế mới để độc chiếm thị trường . 
d. Thương nghiệp : 
 Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ , lạc hậu , phụ thuộc kinh tế Pháp . 
3. Chính sách văn hoá-giáo dục: 
- Duy trì nền văn hoá , giáo dục phong kiến . 
- Mở trường học và một số cơ sở y tế văn hoá . 
- Tuyên truyền văn hoá độc hại , duy trì các thói hư , tật xấu . 
 Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá . 
LÀO ( Khâm sứ ) 
VIỆT NAM 
CAM-PU-CHIA 
( Khâm sứ ) 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
( Toàn quyền Đông Dương ) 
BẮC KỲ 
( Thống sứ ) 
TRUNG KỲ 
( Khâm sứ ) 
NAM KỲ 
( Thống đốc ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 
( Pháp + Bản xứ ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN 
( Bản xứ ) 
HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA TD PHÁP 
Ở ĐÔNG DƯƠNG VÀ VIỆT NAM 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
2.Ph áp thiết lập bộ hành chính liên bang Đông Dương nhằm mục đích gì ? 
A - Để tạo sự đoàn kết thống nhất cho ba 
 nước Đông Dương . 
B - Chia rẽ các dân tộc Đông Dương 
 trong sự thống nhất giả tạo . 
C - Để đàn áp nhân dân Đông Dương , 
 làm giàu cho Pháp . Biến Đông 
 Dương thành một tỉnh của Pháp . 
D – Câu b, c đúng . 
3. Mục đích của các chính sách về kinh  tế của Pháp là gì ? 
A - Tạo điều kiện để giúp nền kinh tế 
 nước ta phát triển . 
B - Để khai thác , vơ vét tài nguyên của 
 nước ta . 
C - Cả hai ý trên . 
4. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm  cho nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ? ( Điền vào chỗ trống của các ý còn thiếu bằng các từ có sẳn  bên dưới ):  
nhỏ giọt 
công nghiệp nặng 
nền sản xuất nhỏ 
lạc hậu 
vơ vét cùng kiệt 
giẫm chân tại chỗ 
phụ thuộc 
a. Tài nguyên thiên nhiên bị b. Nông nghiệp ..c. Công nghiệp phát triển , thiếu hẳn .d. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là . , , .. 
 5 . Ý đồ của Pháp trong chính sách giáo dục là gì ? 
A - Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta . 
B - Thông qua giai cấp phong kiến để 
 tạo ra lớp người biết phục tùng , dùng 
 người Việt trị người Việt . 
C - Để kìm hãm nhân dân ta trong vòng 
 ngu dốt dể cai trị . 
D - Câu b, c đúng . 
 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : 
- Xã hội Việt Nam đã có những biến đổi như thế nào dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ? 
- Xu hướng cứu nước mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX là gì ? So sánh với xu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIX? 
DẶN DÒ 
Tạm biệt quý thầy cô cùng các em học sinh 
Bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào ? 
Cơ quan đứng đầu là liên bang Đông Dương : 
+ Gồm 3 nước : Việt Nam, Lào , Campuchia vớ những chế độ cai trị khác nhau 
+ Việt Nam chia làm 3 xứ : Bắc Kì ( nửa bảo hộ ), Trung Kì ( bảo hộ ), Nam Kì ( thuộc địa ) 
+ Cấp xứ , tỉnh : Pháp trực tiếp quản lí 
+ Cấp phủ , huyện đến xã : ngườiViệt ( bản xứ ) đảm nhiệm 
Em có nhận xét gì về tổ chức chính quyền của Pháp ? 
 Chặt chẽ , với tay đến tận nông thôn . 
 Kết hợp nhà nước thực dân với quan lại phong kiến . 
 Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương do Pháp nắm . 
Pháp thiết lập bộ máy cai trị nhằm mục đích gì ? 
 Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo . 
 Tăng cường ách áp bức , kìm kẹp , để tiến hành khai thác Việt Nam làm giàu cho tư bản Pháp . 
 Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp , xoá tên : Việt Nam, Lào , Campuchia trên bản đồ 
 thế giới . 
Pháp đã thực hiện chính sách khai thác trên những lĩnh vực kinh tế nào ? 
Nông nghiệp , công nghiệp , giao thông vận tải và thương nghiệp . 
Trong nông nghiệp Pháp đã thực hiện những chính sách gì ? 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất , lập đồn điền và phát canh thu tô . 
về công nghiệp Pháp tập trung đầu tư vào những nghành nào ? 
 Khai thác mỏ than, kim loại cung nguyên nhiên liệu cho các ngành sản xuất và xuất khẩu . 
 Đầu tư công nhẹ : xi măng , gạcg ngói , điện nước , chế biến gỗ , xay xát gạo , giấy , diêm , rượu , 
 đường , vải sợi  
Vì sao Pháp chỉ chú trọng đầu tư công nghiệp nhẹ ? 
Tận dụng nguồn nhân công rẻ , nguyên nhiên liệu dồi dào , ít vốn , tạo ra sản phẩm nhanh 
 thu lợi nhuận cao . 
Pháp mở rộng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì ? 
mở rộng hệ thống giao thông thuỷ , bộ và đường sắt nhằm tăng cường bóc lột đàn áp nhân dân 
Đường bộ vươn tới những nơi xa xôi , hẻo lánh . Đường thuỷ ven biển và kênh rạch ở Nam Kì 
Được khai thác triệt để . Đến năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 2059 km 
Năm 1912, sản lượng khai thác than đá tăng gấp 2 lần sản lượng năm 1903. chỉ trong 
năm 1911, Pháp đã khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm , hàng trăm tấn thiết , đồng , hàng trăm 
kilôgam vàng và bạc . 
Trong thương nghịêp để độc chiếm thị trường Việt Nam Pháp đã thực thi chính sách gì ? 
Đánh thuế nặng tăng thêm nhiều thuế mới để độc chiếm thị trường . 
từ những chính sách khai thác trên đã tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào ? 
 Nhìn toàn cục kinh yế Việt Nam có phát triển : công nghiệp , giao thông vận tải  
 Nhưng tài nguyên bị vơ vét , nông nghiệp giẫm chân tại chỗ , công nghiệp phát triển 
 nhỏ giọt , thiếu hẳn công nghiệp nặng . 
 Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ , lạc hậu , phụ thuộc kinh tế Pháp . 
Thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì về văn hoá – giáo dục để khai hoá văn minh 
 cho người Việt Nam? 
- 
- Duy trì nền văn hoá , giáo dục phong kiến . 
- Mở trường học và một số cơ sở y tế văn hoá . 
- Tuyên truyền văn hoá độc hại , duy trì các thói hư , tật xấu . 
Hệ thống giáo dục phổ thông được chia làm ba bậc : 
 - Bậc Âú học ở xã , thôn ( dạy chữ Hán và Quốc ngữ ); 
 - Bậc tiểu học ở phủ , huyện ( dạy chữ Hán và Quốc ngữ , chữ Pháp là môn tự nguyện ); 
 - Bậc trung học ở tỉnh ( dạy chữ Hán , Quốc ngữ và chữ Pháp là bắt buộc ). 
từ những việc làm trên , thao em , chính sách văn hoá giáo dục của Pháp có phải là để khia hoá 
Văn minh cho người Việt Nam hay không ? Vì sao ? 
Chính sách văn hoá giáo dục của Pháp không phải là để khai hoá văn minh mà chỉ để tạo ra 
Đội ngũ tay sai phục vụ đắc lực cho công việc cai trị của Pháp . 
Tóm lại chính sách văn hoá giáo dục của Pháp nhằm mục đích gì ? 
nh 
 Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá . 
Trong một bản báo cáo về tình hình Đông Dương , tướng Pan- nơ-canh viết : trong 50 năm 
chiếm đóng ở Nam Kì và 25 năm chiếm đóng ở Bắc Kì , những trường học Pháp lhông đào 
Tạo lấy một người An Nam thực sự có học thức . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_thuc.ppt
Bài giảng liên quan