Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Nguyễn Thị Như Ý

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914)

1. Tổ chức bộ máy nhà nước.

- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.

- Sơ đồ bộ máy thống trị:

2. Chính sách Kinh tế:

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất, phát canh thu tô.

- Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ và các ngành công nghiệp nhẹ.

- Giao thông vận tải được tăng cường xây dựng.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam, tăng cường thu thuế.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN - Nguyễn Thị Như Ý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội thi thiết kế giáo án điện tử năm học 2009- 2010 
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ 
HUYỆN M’ĐRẮC 
Gi áo viên thực hiện : NGUYỄN THỊ NHƯ Ý 
NĂM HỌC :2009 - 2010 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Hãy cho biết nôi dung cải cách duy tân của Nguyễn Trường Tộ ? 
Trả lời : Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại , phát triển công thương nghiệp và tài chính , chỉnh đốn võ bị , mở rộng ngoại giao , cải tổ giáo dục . 
Câu 2: Cho biết kết cục của các đề nghị cải cách ? 
Trả lời : Do triều đình phong kiến bảo thủ , bất lực trong việc thích ứng hoàn cảnh , do các đề nghị cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ , rời rạc nên các đề nghị cải cách không thành hiện thực . 
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM1897 ĐẾN NĂM 1918 
Kiến thức trọng tâm : Tiết 1: Những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp : Chính trị , kinh tế , văn hóa giáo dục . Tiết 2: Những biến chuyển kinh tế , xã hội ở Việt Nam 
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( Tiết 1) 
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 
	( 1897 – 1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước . 
- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương , gồm Việt Nam, Lào và Cam pu chia . 
Sau khi chiếm được nước ta , thực dân Pháp đã làm gì ? 
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
VIỆT NAM 
CAM PU CHIA 
LÀO 
Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam, Cam Pu Chia , Lào . 
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG 
BẮC KỲ 
TRUNG KỲ 
NAM KỲ 
LÀO 
CAM PU CHIA 
Pháp chia Đông Dương làm 5 xứ : Bắc kỳ , Trung kỳ , Nam kỳ , xứ Lào và xứ Cam Pu Chia . 
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước . 
- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương . 
- Sơ đồ bộ máy thống trị : 
Tổ chức bộ máy nhà nước được Pháp xây dựng như thế nào ? 
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG ( Toàn quyền Đông Dương ) 
BẮC KÌ ( Thống sứ ) 
TRUNG KÌ ( Khâm sứ ) 
NAM KÌ ( Thống đốc ) 
CAMPUCHIA (Khâm sứ ) 
LÀO ( Khâm sứ ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ ( Pháp ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN ( Pháp + bản xứ ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN ( bản xứ ) 
Vấn đề 1 : Chính sách của thực dân Pháp có những điểm thống nhất giả tạo nào ? 
THẢO LUẬN NHÓM 
Trả lời : Pháp chia Đông Dương làm 5 kỳ với nhiều chế độ khác nhau nhưng thực chất đều là thuộc địa của Pháp . Nó còn chia rẽ khối đoàn kết của nhân dân ta . 
Vấn đề 2: Tác dụng của bộ máy này đối với Pháp và tác động đối với Việt Nam như thế nào ? Hãy nhận xét về tổ chức bộ máy này ? 
Trả lời : - Đối với Pháp : Cai trị từ trên xuống chặc chẽ . 
- Đối với Việt Nam: Xóa tên VN, Lào , CPC trên bản đồ thế giới , biến Đông Dương thành đơn vị hành chính của Pháp . 
- Nhận xét : Bộ máy thống trị rất chặc chẽ , dễ thống trị , với tay xuống tận nông thôn . Kết hợp giữa nhà nước thực dân với quan lại phong kiến . 
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước . 
2. Chính sách Kinh tế : 
- Nông nghiệp : Cướp đoạt ruộng đất , phát canh thu tô . 
- Công nghiệp : Tập trung khai thác mỏ và các ngành công nghiệp nhẹ . 
- Giao thông vận tải được tăng cường xây dựng . 
- Thương nghiệp : Độc chiếm thị trường Việt Nam, tăng cường thu thuế . 
Trong kinh tế Pháp đã áp dụng chính sách gì ? 
Vấn đề : Pháp thực hiện các chính sách trên nhằm mục đích gì ? 
Trả lời : 
Mục đích : Vơ vét sức người , sức của , bóc lột lợi nhuận tối đa , làm giàu cho nước Pháp . 
THẢO LUẬN NHÓM 
Hãy quan sát các kênh hình sau 
Ga xe điện SÀI GÒN 
Chợ Bến Thành và Sở Nông Nghiệp 
Khánh thành tàu điện Sài Gòn – Chợ Lớn 
27 -12 - 1881 
Ga xe lửa Mĩ Tho Năm 1905 
Ga Hà Nội - Năm 1900 
Nông dân Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc 
Bài thơ : Nam hải bô thần ca( Phan Bội Châu ) 
............... 
Các hạng thuế các làng tăng mãi 
Hết đinh , điền , rồi lại trâu bò 
Thuế chó củi , thuế lợn lò 
Thuế diêm , thuế rượu , thuế dò , thuế xe 
Thuế các chợ , thuế chè , thuế thuốc , 
Thuế môn bài , thuế thuốc , thuế đèn 
Thuế nhà cửa , thuế chùa chiền 
....... 
Thuế gạo rau , thuế muối , thuế bông 
Thuế tơ , thuế sắt , thuế đồng 
Thuế chim , thuế cá khắp trong lưỡng kỳ ....... 
Vấn đề : Dựa vào các Chính sách trên và những hình ảnh vừa quan sát em hãy nhận xét nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX? 
Trả lời : 
Nhận xét : Nhìn toàn cục thì kinh tế có phát triển : Công nghiệp giao thông vận tải .. Nhưng tài nguyên bị vơ vét , nông nghiệp dậm chân tại chỗ , công nghiệp phát triển nhỏ giọt , thiếu hẳn công nghiệp nặng . Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ và ngày càng lệ thuộc vào Pháp . 
THẢO LUẬN NHÓM 
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước . 
2. Chính sách Kinh tế : 
3. Chính sách Văn hóa , giáo dục : 
- Duy trì văn hóa giáo dục thời phong kiến , có thêm môn tiếng Pháp . 
- Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc : 
 + Bậc Ấu học ở xã , thôn 
 + Bậc Tiểu học ở phủ huyện 
 + Bậc trung học ở tỉnh 
 Chính sách văn hóa , giáo dục mà Pháp áp đặt lên Việt Nam thời kỳ này như thế nào ? 
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước . 
2. Chính sách Kinh tế : 
3. Chính sách Văn hóa , giáo dục : 
- Duy trì văn hóa giáo dục thời phong kiến , có thêm môn tiếng Pháp . 
Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc : 
=> Mục đích : Tạo ra lớp người chỉ biết phục tùng cho Pháp , kìm hãm nhân dân trong vòng ngu dốt . 
 Chính sách văn hóa , giáo dục mà Pháp áp đặt lên Việt Nam thời này nhằm mục đích gì ? 
Vấn đề : Theo em , Chính sách văn hóa , giáo dục của Pháp có phải để “ Khai hóa văn minh” cho người Việt nam hay không ? Tại sao ? 
Trả lời : 
	 Chính sách này không phải để Khai hóa văn minh cho người Việt Nam, vì nội dung chính sách này cho thấy mục đích là ngu dân để nô dịch . Chúng đưa nền văn hóa phương tây vào Việt Nam, tạo ra một tầng lớp thượng lưu , trí thức mới , nhưng chỉ để phục vụ cho công cuộc khai thác , bóc lột của Pháp , còn nhân dân vẫn bị kìm hãm trong vòng ngu dốt lạc hậu . 
THẢO LUẬN NHÓM 
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp 9 1897 – 1914) 
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM  
Tổ chức bộ máy nhà nước 
Chính sách văn hóa , giáo dục 
Chính sách kinh tế 
II. Những biến chuyển của xã hội viết Nam ( Tìm hiểu tiết sau ) 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Bài 1: Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ? ( Điền vào chỗ trống các ý còn thiếu bằng các từ cho sẳn : 
	 a. Nền kinh tế nước ta cơ bản vẫn là ......................................... 
	b. Tài nguyên thiên nhiên bị ....................................................... 
	c. Nông nghiệp.................................................................... ... 
	d. Công nghiệp phát triển ................... thiếu hẳn .................. 
Nền sản xuất nhỏ , 
Bóc lột cùng kiệt 
Lạc hậu , giẫm chân tại chỗ , 
 nhỏ giọt 
Công nghiệp nặng , 
Bài 2 : Thực chất giáo dục Việt Nam được nhìn thấy qua những dữ liệu nào ?( Chọn phương án đúng nhất ) 
	 A. Tỉ lệ người mù chữ ở nước ta thời Pháp thuộc là rất cao , các trường học được mở một cách dè dặt , rất ít trẻ được đến trường , càng lên cao số học sinh càng giảm mạnh . 
	B. Duy trì “ văn hóa làng”theo hướng “ bần cùng hóa ” và “ ngu dân hóa ”. 
	C. Duy trì các hủ tục và thói hư tật xấu trong xã hội ( Uống rượu , nghiện hút , hủ tục ma chay , cưới xin , đồng bóng , mê tín dị đoan ...) 
	D. Tất cả các dữ liệu trên đều đúng . 
D 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ 
THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_cua_thuc.ppt
Bài giảng liên quan