Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX (Bản đẹp)

1. Nguyên nhân:

Yên thế trở thành mục tiêu bình định của thực dân Pháp

Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.

Diễn biến:

a. Giai đọan 1: (1884 - 1892)

b. Giai đọan 2: (1893 - 1908)

c. Giai đoạn 3: (1909 - 1913)

3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử

a. Nguyên nhân thất bại.

Do Pháp lúc này còn mạnh, cấu kết với phong kiến đàn áp

Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu

Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế

b. Ý nghĩa lịch sử.

Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.

ppt39 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
đoạn 2: (1893-1908) 
Giai đoạn 3: (1909-1913 ) 
Diễn biến 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
a. Giai đoạn 1: (1884 - 1892) 
 Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm . 
Giai đoạn này nghĩa quân hoạt động như thế nào ? 
- Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ chưa có sự chỉ huy thống nhất các thủ lĩnh : Tổng Tài , Bá Phức , Đề Thuật , Đề Chung, Đề Nắm . 
- T4/1892 Đề Nắm mất , Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào . 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908) 
Em hãy nêu hiểu biết của mình về Đề Thám ? 
a. Giai đọan 1: (1884 - 1892) 
Giai đoạn này nghĩa quân hoạt động ra sao ? 
- Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám . 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
Hoàng Hoa Thám (1851- 1913) 
 Quân Pháp mệnh danh 
 ông là “ Hùm thiêng Yên Thế ” 
 Bác Hồ nhận định: “Người anh 
hùng dân tộc ấy cùng một số ít 
nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh 
 cả một tỉnh nhỏ và đương đầu 
với thực dânPháp trong nhiều năm ” 
 (HCM toàn tập - Tập 1 trang 142) 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908) 
Yên Lễ 
Mục Sơn 
Hữu Thượng 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908) 
Thực chất âm mưu của Pháp khi đình chiến ? 
a. Giai đọan 1: (1884 - 1892) 
- Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám . 
 - 10/1894 Đề Thám bắt Sét -nay -> hoà hoãn lần 1. 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
Lính Pháp Chuẩn bị Tấn công căn cứ Yên Thế 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến : 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
b. Giai đọan 2: (1893 - 1908) 
a. Giai đọan 1: (1884 - 1892) 
Trước tình hình đó Đề Thám có chủ trương gì ? 
 - T12/1897 hòa hoãn lần 2. 
Nhiệm vụ của nghĩa quân 
trong thời gian hoà hoãn 
là gì ? 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến : 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
Nhiệm vụ của nghĩa quân 
+ Xây dựng đồn điền 
 Phồn Xương ; 
+ Chuẩn bị lực lượng 
 sẵn sàng chiến đấu 
Liên hệ với một số nhà 
yêu nước : Phan Bội Châu , 
 Phan Ch © u Trinh. 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến : 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến : 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
Phan Bội Châu 
Phan Chu Trinh 
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế , bắt liên lạc với Đề Thám . 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến : 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
 c. Giai đoạn 3: (1909 - 1913) 
Giai đoạn 3 của cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? 
S.§µ 
S.§uèng 
S.Lôc Nam 
S.Th­¬ng 
S.CÇu 
S.Hång 
S.L« 
S.Hång 
S.Th¸I B×nh 
B I Ó n § « n g 
Hµ Néi 
Tuyªn Quang 
Nh · Nam 
Bè H¹ 
S¬n T©y 
H¶I Phßng 
Trung Quèc 
L¹ng S¬n 
Th¸ i Nguyªn 
Phån X­¬ng 
B¾c Giang 
B¾c Ninh 
VÜnh Yªn 
Hå Chuèi 
Nói Cai Kinh 
Nói Tam §¶o 
Cao Th­îng 
1909 - 1913 
S.§µ 
S.§uèng 
S.Lôc Nam 
S.Th­¬ng 
S.CÇu 
S.Hång 
S.L« 
S.Hång 
S.Th¸I B×nh 
B I Ó n § « n g 
Hµ Néi 
Tuyªn Quang 
§¸p CÇu 
Nh · Nam 
Cao Th­îng 
Bè H¹ 
S¬n T©y 
H¶I Phßng 
Trung Quèc 
L¹ng S¬n 
Th¸I Nguyªn 
Phån X­¬ng 
B¾c Giang 
B¾c Ninh 
VÜnh Yªn 
Hå Chuèi 
Nói Cai Kinh 
Nói Tam §¶o 
10-2-1913 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
 - Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế , lực lượng nghĩa quân hao mòn  ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại . Phong trào tan rã . 
c. Giai đọan 3: (1909 - 1913) 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
c. Giai đọan 3: (1909 - 1913) 
2. Diễn biến 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
2. Diễn biến : 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
3. Nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử : 
Thảo luận 
Nhận xét về thời gian , tính chất , nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế ? 
Thời gian 
Tính chất 
Nguyên nhân thất bại 
Ý nghĩa lịch sử 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
Thời gian 
Tính chất 
Nguyên nhân thất bại 
Ý nghĩa lịch sử 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
Nhận xét về thời gian , tính chất , nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế ? 
Mang tính chất dân tộc , yêu nước sâu sắc 
Bó hẹp ở 1địa phương , bị cô lập , lực lượng chênh lệch , thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp . Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế 
Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân . Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp . 
Dài hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
3. Nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
a. Nguyên nhân thất bại . 
Nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử ? 
- Do Pháp lúc này còn mạnh , cấu kết với phong kiến đàn áp 
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu 
- Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
3. Nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
Nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử ? 
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân . Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp . 
b. Ý nghĩa lịch sử . 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
Thảo luận 
Tại sao khởi nghĩa Yên Thế có thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa từ khi TD Pháp xâm lược đến cuối thế kỉ XIX? 
Do nguyện vọng độc lập , dân chủ và bước đầu giải quyết ruộng đất cho nông dân , phong trào đã có sự kết hợp giữa vấn đề dân tộc với ruộng đất để tạo nên sự lâu dài cho cuộc khởi nghĩa . 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi . 
Bài tập thảo luận nhóm 
Hoàn thành bài tập sau : 
Địa bàn hoạt động 
Thành phần tham gia 
. 
. 
T©y Ninh 
Thanh Ho¸ 
S¬n La 
Lai Ch©u 
 Qu¶ng Ninh 
T©y Nguyªn 
Hµ Giang 
Yªn B¸i 
L­îc ® å PT chèng Ph¸p cña ® ång bµo miÒn nói cuèi TK XIX 
Tuyªn Quang 
NghÖ An 
Qu¶ng TrÞ 
Kiªn Giang 
 Nam Kú 
( T©y Ninh ) 
 MiÒn Trung 
( T©y Thanh Ho¸ ) 
Địa bàn hoạt động 
Thành phần tham gia 
Người Thượng , 
Khơ me, Xtiêng 
Người Mường , người Thái 
T©y Nguyªn 
Ê đê , Ba na 
 T©y B¾c 
( L.Ch©u,S.La ,..) 
Người Mường , người Thái , 
 §« ng B¾c 
 ( Hµ Giang ) 
Người Mông . 
 §« ng B¾c 
 ( Qu¶ng Ninh ) 
Người Dao, người Hoa 
T©y Ninh 
Thanh Ho¸ 
S¬n La 
Lai Ch©u 
 Qu¶ng Ninh 
T©y Nguyªn 
Hµ Giang 
Yªn B¸i 
L­îc ® å PT chèng Ph¸p cña ® ång bµo miÒn nói cuèi TK XIX 
Tuyªn Quang 
NghÖ An 
Qu¶ng TrÞ 
Kiªn Giang 
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi . 
+ Hình thức : 
 Từ giữa thế kỉ XIX. 
Cả nước 
 Tù trưởng , thổ hào các dân tộc thiểu số miền núi . 
Khởi nghĩa vũ trang . 
+ Số lượng : 
+ Phạm vi: 
+ Thành phần tham gia : 
+ Thời gian : 
+ Lãnh đạo : 
Nhiều 
Các dân tộc miền núi . 
* Ý nghĩa của phong trào : 
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. 
 I. Kh ởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). 
II. Phong trào chống Pháp của 
 đồng bào miền núi . 
- Tác dụng: Làm chậm quá trình xâm lựợc và bình định của thực dân Pháp. 
Em hãy nêu tác dụng của những phong trào này ? 
- Phong trào diễn ra rộng khắp : Nam Kì , Trung Kì , Tây Nguyên , Tây Bắc . 
Bài tập củng cố 
+ Giống nhau: 
....................................................................... ... 
 .................................................................... ... 
 Những khác biệt 
 Cần Vương 
 Yên Thế 
Thời gian 
Mục tiêu 
Lãnh đạo 
Lực lượng 
Tính chất 
Bài tâp 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương . 
+ Khác nhau : 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
 - Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta . 
 - Hình thức : Đều là khởi nghĩa vũ trang . 
 - Kết quả : Đều bị thực dân Pháp đàn áp . 
Đáp án : 
Gi ố ng nhau: 
 Những khác biệt 
Phong trào 
Cần Vương 
 Khởi nghĩa Yên Thế 
T h ờ i gian 
Mục tiêu 
Lãnh đạo 
Lực lượng 
Tính chất 
1885 - 189 6 
1884 - 1913 
Giúp vua cứu nước . 
Chống Pháp , bảo vệ cuộc sống tự do. 
Văn thân , sĩ phu yêu nước . 
Những nông dân kiệt xuất , tài năng , có uy tín . 
Các tầng lớp nhân dân 
Các tầng lớp nông dân 
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Cần Vương 
Tự phát 
Khác nhau 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao_chong_p.ppt
Bài giảng liên quan