Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Đặng Thị Hết

1. Đặc điểm và cư dân:

Tây Bắc ( Bắc Giang)

 - Vùng đất đồi hiểm yếu

Chủ yếu là dân ngụ cư

2- Nguyên nhân:

Pháp bình định Yên Thế

g Người dân khởi nghĩa bảo vệ cuộc sống tự do

Truyền thống yêu nước

3. Diễn biễn:

Giai doạn 1 (1884 - 1892):

Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ

Uy tín nhất là Đề Nắm gĐề Thám ( Hoàng Hoa Thám )

 b) Giai đoạn 2 (1893 - 1908):

Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

- Đề Thám hai lần giảng hòa với Pháp.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Đặng Thị Hết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 
QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 
Trường THCS Bảo Thuận 
Mơn: Lịch sử - 8 
GV: Đặng Thị Hết 
Năm học: 2009 - 2010 
 ? Trình bày trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê . 
? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương . 
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ 
Quy ước chung : 
Viết bài khi có kí hiệu : 
 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884-1913 
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi : 
1. Đặc điểm và cư dân : 
S.§µ 
S.§uèng 
S.Lơc Nam 
S.Th­¬ng 
S.CÇu 
S.Hång 
S.L« 
S.Hång 
S.Th¸I B×nh 
B I Ĩ n § « n g 
Hải Phòng 
Trung Quèc 
Nĩi Cai Kinh 
Nĩi Tam §¶o 
Lược đồ căn cứ Yên Thế 
Lạng Sơn 
Thái Nguyên 
Bắc Ninh 
Vĩnh Yên 
Hà Nội 
YÊN THẾ 
Bắc Giang 
Xác định trên lược đồ vị trí và đặc điểm của căn cứ Yên Thế . 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
 - Tây Bắc ( Bắc Giang ) 
 - Vùng đất đồi hiểm yếu 
- Chủ yếu là dân ngụ cư 
1. Đặc điểm và cư dân : 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
1. Đặc điểm và cư dân : 
 2- Nguyên nhân : 
? Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa bùng nổ 
 - Pháp bình định Yên Thế 
g Người dân khởi nghĩa bảo vệ cuộc sống tự do 
- Truyền thống yêu nước 
3. Diễn biến : 
a) Giai đoạn 1 (1884 - 1892): 
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NƠNG DÂN YÊN THẾ 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
1. Đặc điểm và cư dân : 
 2- Nguyên nhân : 
- Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ 
Uy tín nhất là Đề Nắm g Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám ) 
? Đặc điểm khởi nghĩa 
của giai đoạn 1 . 
 3. Diễn biến : 
Giai đoạn 1 
 (1884 - 1892): 
 3. Diễn biến : 
Giai đoạn 1 (1884 - 1892): 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
 1. Đặc điểm và cư dân : 
 2- Nguyên nhân : 
Hoàng Hoa Thám 
? Nêu sự hiểu biết của em về Hoàng Hoa Thám . 
 3. Diễn biến : 
Giai đoạn 1 
 (1884 - 1892): 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
 1. Đặc điểm và cư dân : 
 2- Nguyên nhân : 
 3. Diễn biến : 
Giai đoạn 1 
 (1884 - 1892): 
b) Giai đoạn 2 (1893 - 1908): 
? Trình bày hoạt động 
của nghĩa quân 
 ở giai đoạn 2 . 
b) Giai đoạn 2 (1893 - 1908): 
 LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO NƠNG DÂN YÊN THẾ 
Hữu Thượng 
Nhã Nam 
Yên Lễ 
Mục Sơn 
PHỒN XƯƠNG 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
1. Đặc điểm và cư dân : 
 2- Nguyên nhân : 
3. Diễn biến : 
Giai đoạn 1 
 (1884-1892): 
- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở . 
- Đề Thám hai lần giảng hịa với Pháp . 
b) Giai đoạn 2 (1893 - 1908): 
c) Giai đoạn 3 (1909 - 1913): 
VĨNH YÊN 
THÁI NGUYÊN 
CHỢ GỒ 
? Nêu những nét chính của giai đoạn 3. 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
 1. Đặc điểm và cư dân : 
 2- Nguyên nhân : 
 3. Diễn biến : 
Giai đoạn 1 
 (1884 - 1892): 
b) Giai đoạn 2 (1893 - 1908): 
 - Ngày 10 - 2 - 1913 Đề Thám bị sát hại , phong trào tan rã . 
 - Nghĩa quân đối phĩ nhiều cuộc càn quét của Pháp  lực lượng suy yếu dần . 
c) Giai đoạn 3 (1909 - 1913): 
 ? So sánh khởi nghĩa Yên Thế cĩ gì khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương theo mẫu sau : 
Điểm khác 
Phong trào Cần Vương 
Khởi nghĩa Yên Thế 
- Mục tiêu 
- Thành phần lãnh đạo 
- Thời gian tồn tại 
Câu Hỏi Thảo Luận 
- Giúp vua cứu nước 
- Văn thân , sĩ phu 
- Ngắn (10 năm ) 
- Bảo vệ cuộc sống tự do 
- Nơng dân 
- Dài hơn (30 năm ) 
( 2 phút ) 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
1. Đặc điểm và cư dân : 
 2- Nguyên nhân : 
3. Diễn biến : 
a) Giai đoạn 1 
 (1884 - 1892): 
 c) Giai đoạn 3 
 (1909 - 1913): 
b) Giai đoạn 2 
 (1893 - 1908): 
 II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi : 
1. Đặc điểm : 
? Phong trào chống Pháp của đồng bào 
miền núi cĩ đặc điểm chung gì . 
Bùng nổ sau đồng bằng , bền bỉ và kéo dài . 
TRÒ CHƠI: “ AI NHANH HƠN” 
Yêu cầu : Hồn thành bảng thống kê sau : 
* Đội A: Nam Kì , miền Trung , Tây Nguyên . 
* Đội B: Tây Bắc , Đơng Bắc . 
ĐỘI A 
ĐỘI B 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
 2- Nguyên nhân : 
3. Diễn biến : 
a) Giai đoạn 1 
 (1884 - 1892): 
 b) Giai đoạn 2 
 (1893 - 1908): 
 II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi : 
1. Đặc điểm : 
1. Đặc điểm và cư dân : 
 c) Giai đoạn 3 
 (1909 - 1913): 
Địa bàn hoạt động 
Thành phần tham gia 
Người lãnh đạo 
Nam kỳ 
Miền Trung ( T.Hĩa ) 
Tây Nguyên 
Đơng Bắc ( Quảng Ninh ) 
Tây Bắc ( Sơn La, Lai Châu ) 
Người Mường , người Thái 
Người Thượng 
Người Hoa , người Dao 
Người Thái , Mường , Mơng 
Các dân tộc cùng người kinh đánh Pháp 
Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước 
Nơ Trang Gư , Amacon , Amagiơhao 
Đèo V Trì , Nơng V Quang Cầm , V. Thanh , Cầm V Hoan , Nguyễn Quang Bích , Nguyễn Văn Giáp 
Người Thượng , Khơ Me, Xtiêng 
Lưu Kì 
Tây Ninh 
Thanh Hĩa 
Sơn La 
Lai Châu 
 Quãng Ninh 
Tây Nguyên 
Hà Giang 
Yên Bái 
Tuyên Quang 
Nghệ An 
Quảng Trị 
Kiêng Giang 
Nam Kì 
Lược đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
? Xác định trên lược đồ địa bàn hoạt động của các dân tộc ít người . 
? Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi . 
Bài 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
I- Khởi nghĩa Yên Thế 1884 -1913: 
 2- Nguyên nhân : 
3. Diễn biến : 
a) Giai đoạn 1 
 (1884 - 1892): 
 b) Giai đoạn 2 
 (1893 - 1908): 
 II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi : 
1. Đặc điểm : 
1. Đặc điểm và cư dân : 
 c) Giai đoạn 3 
 (1909 - 1913): 
 - Lan rộng từ Bắc đến Nam. 
- Thiếu tổ chức , lãnh đạo . 
 - Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Pháp . 
2. Nguyên nhân thất bại – ý nghĩa 
 lịch sử : 
 Bài tập : Viết chữ đúng (Đ), sai (S) vào ơ trống đầu câu 
 Yên thế là vùng đất đồi , cây cối rậm rạp , địa hình hiểm trở nằm ở phía Tây Bắc – Bắc Giang . 
 Lực lượng tham gia trong cuộc khởi nghĩa là nơng dân . 
 Khi lực lượng bị tổn thất , suy yếu Đề Thám chủ động đầu hàng giặc 
 Mục tiêu khởi nghĩa là bảo vệ cuộc sống nơng dân 
Đ 
Đ 
S 
Đ 
 Bài tập : Viết chữ đúng (Đ), sai (S) vào ơ trống đầu câu 
 Bài tập : Viết chữ đúng (Đ), sai (S) vào ơ trống đầu câu 
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO 
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững kiến thức tồn bài . 
- Chuẩn bị tiết sau : 
 + Đọc và trả lời các câu hỏi SGK bài 28: “ Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX”. 
 + Lập bảng thống kê các nội dung đề nghị cải cách . 
 + Sưu tầm tư liệu về các nhà đề nghị cải cách . 
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao_chong_p.ppt
Bài giảng liên quan