Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Duy Quang

1. Nguyên nhân khởi nghĩa:

Yên thế trở thành mục tiêu bình định của thực dân Pháp

Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.

2. Diễn biến:

a. Giai đoạn 1884-1892:

Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy
 của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám)

b. Giai đoạn 1893-1908:

Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng.

Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp.

c. Giai đoạn 1909-1913:

Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần.

Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Duy Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 - Yên thế trở thành mục tiêu bình định của thực dân Pháp 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
2. Diễn biến: 
Hoàng Hoa Thám (1851-1913) 
 - Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám) 
a. Giai đoạn 1884-1892: 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
(3 giai đoạn) 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến: 
b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
- Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám 
( Hoàng Hoa Thám) 
(3 giai đoạn) 
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng. 
- Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp. 
Yên Lễ 
Mục Sơn 
Hữu Thượng 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến: 
b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng. 
- Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với quân Pháp. 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
 - Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám) 
(3 giai đoạn) 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến 
Vậy lần giảng hoà thứ hai kéo dài bao lâu? 
b. Giai đoạn 1893-1908 
 a. Giai đoạn 1884-1892 
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng. 
- Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp. 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa. 
- Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám) 
(3 giai đoạn) 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến 
Quan sát 2 bức ảnh em có nhận xét gì về sự lớn mạnh của nghĩa quân trong lần giảng hoà thứ hai? 
b. Giai đoạn 1893-1908 
 a. Giai đoạn 1884-1892 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
(3 giai đoạn) 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa. 
Lực lượng chiến đấu 
Cùng với việc củng cố xây dựng lực lượng em hãy tìm minh chứng chứng tỏ uy tín,hoạt động của nghĩa quân đã lớn mạnh? 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
(3 giai đoạn) 
Phan Bội Châu (1867-1940 ) 
Phan Châu Trinh (1872-1926) 
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám. 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến: 
b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. 
- Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp. 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa. 
(3 giai đoạn) 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến: 
 b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. 
 - Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp. 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa. 
 - Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám) 
(3 giai đoạn) 
c. Giai đoạn 1909-1913: 
S.§µ 
S.§uèng 
S.Lôc Nam 
S.Th­¬ng 
S.CÇu 
S.Hång 
S.L« 
S.Hång 
S.Th¸i B×nh 
B i Ó n § « n g 
Hµ Néi 
Tuyªn Quang 
§¸p CÇu 
Nh · Nam 
Cao Th­îng 
Bè H¹ 
S¬n T©y 
H¶i Phßng 
Trung Quèc 
L¹ng S¬n 
Th¸i Nguyªn 
Phån X­¬ng 
B¾c Giang 
B¾c Ninh 
VÜnh Yªn 
Hå Chuèi 
Nói Cai Kinh 
Nói Tam §¶o 
10-2-1913 
29-1-1909 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến: 
b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. 
 - Nghĩa quân hai lần giảng hòa với quân Pháp. 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
- Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám) 
(3 giai đoạn). 
c. Giai đoạn 1909-1913: 
 - Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần. 
- Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại. 
Bè vî cña §Ò Th¸m bÞ b¾t 
Bµ Ba CÈn ( Vî ba §Ò Th¸m ) bÞ b¾t 
Binh lính của nghĩa quân Yên Thế bị tử trận 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913) 
 2. Diễn biến: 
b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892 
-Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. 
 - Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với quân Pháp. 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
- Hợp nhất lực lượng dưới sự chỉ huy của Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám) 
(3 giai đoạn). 
c. Giai đoạn 1909-1913: 
 - Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao mòn dần. 
 - Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. 
3. Kết quả: Khởi nghĩa tan rã. 
 4.Ý nghĩa : 
Bài tập 
 Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
Thời gian 
 tồn tại 
Thành phần 
 lãnh đạo 
M ục đích đấu tranh 
1884-1913 
1885-1895 
Nông dân 
Văn thân sĩ phu 
Bảo vệ cuộc sống bình yên 
“Giúp vua” giành lại chủ quyền dân tộc. 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913 ) 
 2. Diễn biến: 
 b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
 c. Giai đoạn 1909-1913: 
 3. Kết quả: 
 4. Ý nghĩa: 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913 ) 
 2. Diễn biến: 
 b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
 c. Giai đoạn 1909-1913: 
 3. Kết quả: 
 4. Ý nghĩa: 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
1. Đặc điểm: 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
1. Đặc điểm: 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913 ) 
 2. Diễn biến 
 b. Giai đoạn 1893-1908 
 a. Giai đoạn 1884-1892 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 1. Nguyên nhân khởi nghĩa. 
 c. Giai đoạn 1909-1913 
 3. Kết quả: 
 4. Ý nghĩa lịch sử. 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
 2.Những phong trào tiêu biểu: 
1.Đặc điểm: 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TKXIX 
Ở Nam Kì, người Thượng, Khơ-me, Xtiêng sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp ngay từ giữa TK XIX 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Hà Văn Mao (dân tộc Mường) 
Cầm Bá Thước (dân tộc Thái) 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...lãnh đạo 
Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...lãnh đạo 
Vùng Tây Nguyên, Tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Gio-hao...kêu gọi nhân dân rào làng kháng chiến. 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp. 
Vùng Tây Bắc: đồng bào Thái, Mường, Mông... Tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp. 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Đồng bào Thái ở Yên Bái, Sơn La, do Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu 
Đồng bào Thái ở Yên Bái, Sơn La, do Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Đồng bào Mông ở Hà Giang , do Hà Quốc Thượng đứng đầu, nổi dậy chống Pháp từ năm 1894-1896 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
Lược đồ phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Vùng Đông bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhát là đội quân của Lưu Kì. 
Vùng Đông Bắc Bắc Kì: Phong trào của người Dao, Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì. 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
- Thời gian: 
Từ giữa thế kỷ XIX. 
Em có nhận xét gì về những điểm chung nhất của những phong trao tiêu biểu đó trên các phương diện sau?. 
- Lãnh đạo: 
Tù trưởng, thổ hào địa phương. 
- Thành phần: 
Các dân tộc miền núi trong cả nước. 
- Hình thức đấu tranh: 
Khởi nghĩa vũ trang. 
 -Kết quả: 
Thất bại. 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913 ) 
 2. Diễn biến 
 b. Giai đoạn 1893-1908 
 a. Giai đoạn 1884-1892 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 1. Nguyên nhân khởi nghĩa. 
 c. Giai đoạn 1909-1913 
 3. Kết quả: 
 4. Ý nghĩa lịch sử. 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
 2.Những phong trào tiêu biểu: 
1.Đặc điểm: 
 3.Kết quả: Thất bại. 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913 ) 
 2. Diễn biến: 
 b. Giai đoạn 1893-1908: 
 a. Giai đoạn 1884-1892: 
Tiết 42 - Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 1. Nguyên nhân khởi nghĩa: 
 c. Giai đoạn 1909-1913: 
 3. Kết quả: 
 4. Ý nghĩa lịch sử: 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
 2.Những phong trào tiêu biểu: 
1.Đặc điểm: 
 3.Kết quả: 
4.Ýnghĩa lịch sử: 
Lễ hội tại đình thờ Hoàng Hoa Thám tại Yên Thế (Bắc Giang) 
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 
1. Học bài 
2. Chuẩn bị bài l ịch sử địa phương 
	 Kh ởi nghĩa Thái Nguyên 1917 
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!Chúc các em học sinh học tập tốt! 
Nêu bạn chọn bài này để dạy .Tôi có thể trao đổi ý kiến cùng bạn để tiết dạy của bạn thành công một cách tốt nhất.Hãy liên hệ theo số ĐT:0972744099 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao_chong_p.ppt
Bài giảng liên quan