Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Hoàng Oanh

I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913)

Căn cứ:

Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.

 - Vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.

Nguyên nhân khởi nghĩa:

Pháp bình định Yên Thế.

Diễn biến:

Giai đoạn 1 (1884 -1892)

Hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.

1892 Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) -> chỉ huy tối cao.

Giai đoạn 2 (1893-1908)

Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

10/1894 Đề Thám bắt Sét-nay -> giảng hòa lần 1.

12/1897 giảng hòa lần 2.

1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương, chuẩn bị lực lượng.

ppt38 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Hoàng Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ TIẾT DẠY 
GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH 
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM 
1 
1. Hàm Nghi 
2 
2.Tôn Thất Thuyết 
3 
3. Phan Đình Phùng 
Phong trào Cần vương 
Các nhân vật trên liên quan tới sự kiện lịch sử nào ? 
 Nhân vật lịch sử trên là ai ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tại sao nói : Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương ? 
Vì có qui mô rộng lớn , địa bàn rộng , chế tạo được vũ khí , thời gian chiến đấu dài , có nhiều trận đánh lớn , Pháp vất vả mới đàn áp được . 
 Tiết 42. Bài 27 
Ngày 19 tháng 03 năm 2011 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ 
 PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA 
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 Tiết 42. Bài 27 
Ngày 19 tháng 03 năm 2011 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
- Căn cứ : 
 Hãy nêu đặc điểm căn cứ Yên Thế ? 
 Hµ Néi 
B¾c Th¸i 
 ViÖt Tr × 
H¶i Phßng 
 Nam § Þnh 
Vinh 
HuÕ 
§µ N½ng 
Quy Nh¬n 
Nha Trang 
L©m § ång 
Biªn Hoµ 
TP Hå ChÝ Minh 
CÇn Th ¬ 
B i Ó n 
§ « n g 
CamPuChia 
Th¸i Lan 
Trung Quèc 
T©y Ninh 
Nghệ An 
Lai Ch©u 
Hµ Giang 
Cao B»ng 
Yªn ThÕ 
B¾c Giang 
Vùng đất Yên Thế 
Tỉnh Bắc Giang 
Vùng đất Yên Thế 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Căn cứ : 
Lược đồ căn cứ Yên Thế 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Căn cứ : 
- Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang . 
 - Vùng đất đồi , cây cối rậm rạp , địa hình hiểm trở . 
Đất rừng Yên Thế 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913) 
* Căn cứ : 
Nông dân miền xuôi mất đất , lên Yên Thế lập nghiệp 
* Nguyên nhân khởi nghĩa : 
Pháp bình định Yên Thế . 
 - Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang . 
 - Vùng đất đồi , cây cối rậm rạp , địa hình hiểm trở . 
Đặc điểm dân cư Yên Thế ? 
 Tại sao nông dân 
Yên Thế khởi nghĩa? 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913) 
* Căn cứ : 
* Nguyên nhân khởi nghĩa : 
Pháp bình định Yên Thế . 
 - Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang . 
 - Vùng đất đồi , cây cối rậm rạp , địa hình hiểm trở . 
Nông dân Yên Thế 
 nổi dậy khởi nghĩa 
 nhằm mục tiêu gì ? 
Bảo vệ cuộc sống bình yên 
* Diễn biến : 
 Khởi nghĩa chia làm 
mấy giai đoạn? Đó là 
những giai đoạn nào? 
Giai đoạn 1: (1884-1892) 
Giai đoạn 2: (1893-1908) 
Giai đoạn 3: (1909-1913 ) 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
* Căn cứ : 
* Nguyên nhân khởi nghĩa : 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
+ Hoạt động riêng rẽ , thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm . 
- Giai đoạn 1 (1884 -1892) 
Giai đoạn này nghĩa quân hoạt động như thế nào ? 
Hải Phòng 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
- Giai đoạn 1 (1884 -1892) 
+ Hoạt động riêng rẽ , thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm . 
Lược đồ căn cứ Yên Thế 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
+ Hoạt động riêng rẽ , thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm . 
- Giai đoạn 1 (1884 -1892) 
+ 1892 Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám ) -> chỉ huy tối cao . 
? Giai đoạn này nghĩa quân hoạt động như thế nào ? 
Hoàng Hoa Thám (1851-1913 ) 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
+ Hoạt động riêng rẽ , thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm . 
- Giai đoạn 1 (1884 -1892) 
+ 1892 Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám ) -> chỉ huy tối cao . 
- Giai đoạn 2 (1893-1908) 
Nghĩa quân vừa chiến đấu , vừa xây dựng cơ sở . 
+ 10/1894 Đề Thám bắt Sét -nay -> giảng hòa lần 1. 
 Tại sao nghĩa quân lại 
giảng hòa với Pháp ? 
 Giai đoạn 2 nghĩa quân hoạt động ra sao ? 
Yên Lễ 
Mục Sơn 
Hữu Thượng 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
Đường hào của quân Pháp chống lại quân Đề Thám 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
Lính Pháp chuẩn bị tấn công căn cứ Yên Thế 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
- Giai đoạn 1 (1884 -1892) 
- Giai đoạn 2 (1893-1908) 
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở . 
+ 10/1894 Đề Thám bắt Sét -nay -> giảng hòa lần 1. 
Trước tình hình Pháp bội 
ước Đề Thám có chủ 
trương gì ? 
Nhiệm vụ của nghĩa quân trong thời gian giảng hoà lần 2? 
 + 12/1897 giảng hòa lần 2. 
+ 1897-1908: Nghĩa quân xây dựng đồn điền Phồn Xương , chuẩn bị lực lượng . 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
Phan Bội Châu (1867-1940) 
Phan Châu Trinh (1872-1926) 
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế , bắt liên lạc với Đề Thám . 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
- Giai đoạn 2 (1893-1908) 
- Giai đoạn 1 (1884-1892) 
- Giai đoạn 3 (1909-1913) 
Giai đoạn 3 của khởi nghĩa Yên Thế diễn ra như thế nào? 
S.§µ 
S.§uèng 
S.Lôc Nam 
S.Th­¬ng 
S.CÇu 
S.Hång 
S.L« 
S.Hång 
S.Th¸I B×nh 
B I Ó n § « n g 
Hµ Néi 
Tuyªn Quang 
Nh · Nam 
Bè H¹ 
S¬n T©y 
H¶I Phßng 
Trung Quèc 
L¹ng S¬n 
Th¸ i Nguyªn 
Phån X­¬ng 
B¾c Giang 
B¾c Ninh 
VÜnh Yªn 
Hå Chuèi 
Nói Cai Kinh 
Nói Tam §¶o 
Cao Th­îng 
1909 - 1913 
S.§µ 
S.§uèng 
S.Lôc Nam 
S.Th­¬ng 
S.CÇu 
S.Hång 
S.L« 
S.Hång 
S.Th¸I B×nh 
B i Ó n § « n g 
Hµ Néi 
Tuyªn Quang 
§¸p CÇu 
Nh · Nam 
Cao Th­îng 
Bè H¹ 
S¬n T©y 
H¶I Phßng 
Trung Quèc 
L¹ng S¬n 
Th¸I Nguyªn 
Phån X­¬ng 
B¾c Giang 
B¾c Ninh 
VÜnh Yªn 
Hå Chuèi 
Nói Cai Kinh 
Nói Tam §¶o 
10.2.1913 
Bài 27. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
- Giai đoạn 2 (1893-1908) 
- Giai đoạn 1 (1884-1892) 
- Giai đoạn 3 (1909-1913) 
+ Pháp tấn công Yên Thế 
+ Ngày 10.2.1913 Đề Thám bị sát hại -> phong trào tan rã . 
? Giai đoạn 3 của khởi nghĩa Yên Thế diễn ra như thế nào? 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
* Diễn biến : 
 - Thể hiện tinh thần yêu nước của giai cấp nông dân . 
- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp . 
* Ý nghĩa lịch sử : 
Nhận xét về thời gian , mục tiêu , nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế ? 
Lâu (30 năm ) 
- Mục tiêu : 
 - Thời gian tồn tại : 
Bảo vệ cuộc sống 
bình yên 
* Nguyên nhân thất bại : 
+ Pháp mạnh , cấu kết với phong kiến . 
+ Lãnh đạo và lực lượng nghĩa quân còn yếu . 
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám ( Bắc Giang ) 
Hoàng Hoa Thám 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
 Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì giống nhau và khác nhau so với phong trào Cần vương . 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 Tiết 42. Bài 27 
? Thời gian nổ ra phong trào 
đấu tranh chống Pháp ở 
miền núi ? 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI: 
? Vì sao phong trào đấu tranh 
ở miền núi nổ ra chậm hơn 
ở miền xuôi ? 
? Hãy xác định trên lược đồ 
 những địa bàn và các dân tộc 
tham gia khởi nghĩa ? 
- Nổ ra muộn hơn so với miền xuôi nhưng lại kéo dài . 
Tây Ninh 
Thanh Hóa 
Sơn La 
Lai Châu 
 Quảng Trị 
Tây Nguyên 
Hà Giang 
Yên Bái 
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX 
Tuyên Quang 
Nghệ An 
Quảng Trị 
Kiên Giang 
Nam Kì 
( T©y Ninh ) 
 Miền Trung 
Địa bàn hoạt động 
Dân tộc tham gia 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 Tiết 42. Bài 27 
? Địa điểm nổ ra phong trào 
đấu tranh của đồng bào 
miền núi ? 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI: 
- Nổ ra muộn hơn so với miền xuôi nhưng lại kéo dài . 
- Diễn ra rộng khắp như ở Nam Kì , Trung Kì , Tây Nguyên , 
? Các cuộc khởi nghĩa của đồng bào miền núi thất bại do đâu ? Phong trào có ý nghĩa gì ? 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX 
 Tiết 42. Bài 27 
 Nguyên nhân thất bại của 
đồng bào miền núi ? 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI: 
- Nổ ra muộn hơn so với miền xuôi nhưng lại kéo dài . 
- Diễn ra rộng khắp như ở Nam Kì , Trung Kì , Tây Nguyên , 
Pháp mạnh , trình độ các thủ lĩnh thấp , đời sống khó khăn , dễ bị mua chuộc . 
Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi có ý nghĩa gì ? 
Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp . 
- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp . 
 Tiết 42. Bài 27 
I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 -1913) 
II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ 
 PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA 
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
 Câu 1. Thuật lại những nét cơ bản về diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế . 
Câu 2. Nguyên nhân thất bại và những đóng góp của phong trào chống Pháp của các dân tộc ít người nước ta cuối thế kỉ XIX? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao_chong_p.ppt
Bài giảng liên quan