Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Nguyễn Trần Thúy Anh

.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

-Nắm được đặc điểm của phong trào đấu tranh vũ trang

chống Pháp cuối thế kỉ XIX không chịu sự chi phối của

tư tưởng Cần vương.

-Hiểu được:

+Hoàn cảnh bùng nổ phong trào

+Quy mô của phong trào nói chung

+Diễn biến phong trào nông dân Yên Thế nói riêng

+Nguyên nhân thất bại

+Ý nghĩa lịch sử

2.Kỹ năng:

Rèn luyện các kỹ năng:

+Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử

+Sử dụng bản đồ

+Đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử

3.Tư tưởng - Thái độ - Tình cảm:

Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam

cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm

lược.

-Ghi nhớ, biết ơn người anh hùng dân tộc Hoàng

 Hoa Thám

-Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết giai cấp

-Bồi dưỡng lòng căm thù thực dân Pháp và bọn

tay sai phong kiến

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX - Nguyễn Trần Thúy Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 27 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX 
(1 TIẾT) 
TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRẦN THUÝ ANH 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1.Kiến thức: 
-Nắm được đặc điểm của phong trào đấu tranh vũ trang 
chống Pháp cuối thế kỉ XIX không chịu sự chi phối của 
tư tưởng Cần vương. 
-Hiểu được: 
+Hoàn cảnh bùng nổ phong trào 
+Quy mô của phong trào nói chung 
+Diễn biến phong trào nông dân Yên Thế nói riêng 
+Nguyên nhân thất bại 
+Ý nghĩa lịch sử 
2.Kỹ năng: 
Rèn luyện các kỹ năng: 
+Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử 
+Sử dụng bản đồ 
+Đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử 
3.Tư tưởng - Thái độ - Tình cảm: 
-Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam 
cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm 
lược. 
-Ghi nhớ, biết ơn người anh hùng dân tộc Hoàng 
 Hoa Thám 
-Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết giai cấp 
-Bồi dưỡng lòng căm thù thực dân Pháp và bọn 
tay sai phong kiến 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê 
 là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong 
trào Cần vương? 
Câu 2: Em có nhận xét gì về phong trào vũ 
trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? 
Sau khi dập tắt phong trào Cần vương, thực dân Pháp xúc 
tiến thực hiện chính sách bình đình quân sự đối với trung 
du và miền núi nhằm ổn định tình hình chính trị, chuẩn bị 
cho cuộc khai thác trên quy mô lớn sắp tới. Tuy vậy, công 
cuộc bình định diễn ra không như mong muốn của Pháp. 
Đi tới đâu, Pháp cũng vấp phải sự kháng cự quyết liệt của 
nhân dân ta. Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh vũ 
trang chống chính sách bình định của Pháp phải kể đến 
cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế (1884 – 1913) và 
phong trào chống Pháp của đồng bào các dân tộc ít người 
cuối thế kỉ XIX. Để hiểu sâu về những sự kiện vừa nêu, 
lớp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913): 
1.Căn cứ: 
Lược đồ căn cứ Yên Thế 
Em nhận xét như thế nào về vùng căn cứ Yên Thế? 
BẮC GIANG 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913): 
1.Căn cứ: 
-Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang 
-Diện tích: 40 – 50 km 2 
-Vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trợ. 
1.Căn cứ: 
2.Nguyên nhân khởi nghĩa: 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913): 
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế? 
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, nông dân đói khổ, phiêu tán 
- Khi Pháp bình định, Yên Thế là mục tiêu của Pháp. 
=>Nhân dân Yên Thế đánh Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do. 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913): 
1.Căn cứ: 
2.Nguyên nhân khởi nghĩa: 
3.Lãnh đạo: 
Bộ phận lãnh đạo gồm những ai? 
Đề Nắm và Đề Thám 
HOÀNG HOA THÁM (1858 – 1913) 
Căn cứ Yên Thế của Đề Thám 
Nghĩa quân Yên Thế 
Lược đồ căn cứ Yên Thế 
Em nhận xét như thế nào về vùng căn cứ Yên Thế? 
BẮC GIANG 
+Giai đoạn 1: hoạt động riêng rẽ 
+Giai đoạn 2: vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở 
Hoạt động của nghĩa quân ở giai đoạn 1 và 
giai đoạn 2 diễn ra như thế nào? 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913): 
1.Căn cứ: 
2.Nguyên nhân khởi nghĩa: 
3.Lãnh đạo: 
4.Diễn biến: 
3 giai đoạn 
+Giai đoạn 1((1884 – 1892): 
Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, thủ lĩnh có uy tín nhất 
lúc đó là Đề Nắm 
+Giai đoạn 2 (1893 – 1908): 
-Nghĩa quân vừa chiến đấu,vừa xây dựng cơ sở 
-Đề Thám 2 lần chủ động giảng hòa với Pháp để bảo tồn, 
 củng cố và xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu. 
Vì sao Đề Thám chủ động giảng hòa với quân Pháp 2 lần? Mục đích của việc giảng hòa? 
-Vì Đề Thám nhận thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch và ngay từ đầu quân Pháp đã ráo riết lập đồn bốt, nên có thể mở cuộc tấn công quân ta một cách nhanh chóng. 
-Đề Thám chủ động giảng hòa để có thời gian tích lũy lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. 
Lược đồ căn cứ Yên Thế 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913): 
1.Căn cứ: 
2.Nguyên nhân khởi nghĩa: 
3.Lãnh đạo: 
4.Diễn biến: 
 Gồm 3 giai đoạn 
 +Giai đoạn 1((1884 – 1892): 
Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề 
Nắm 
 +Giai đoạn 2 (1893 – 1908): 
-Nghĩa quân vừa chiến đấu,vừa xây dựng cơ sở 
-Đề Thám 2 lần chủ động giảng hòa với Pháp để bảo tồn, củng cố và 
 xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu. 
 +Giai đoạn 3 (1909 – 1913): 
-Pháp mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế 
-Lực lượng nghĩa quân bị hao mòn 
-10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. 
Câu hỏi thảo luận: Qua diễn biến, em nhận xét như thế nào về cuộc khởi nghĩa Yên Thế? (Học sinh lập bảng theo mẫu) 
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) 
Thời gian 
tồn tại 
Quy mô 
Thành phần 
Tính chất 
Nguyên nhân 
thất bại 
2:00 
1:59 
1:58 
1:57 
1:56 
1:55 
1:54 
1:53 
1:52 
1:51 
1:50 
1:49 
1:48 
1:47 
1:46 
1:45 
1:44 
1:43 
1:42 
1:41 
1:40 
1:39 
1:38 
1:37 
1:36 
1:35 
1:34 
1:33 
1:32 
1:31 
1:30 
1:29 
1:28 
1:27 
1:26 
1:25 
1:24 
1:23 
1:22 
1:21 
1:20 
1:19 
1:18 
1:17 
1:16 
1:15 
1:14 
1:13 
1:12 
1:11 
1:10 
1:09 
1:08 
1:07 
1:06 
1:05 
1:04 
1:03 
1:02 
1:01 
1:00 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
THỜI GIAN THẢO LUẬN 
5.Nhận xét: 
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) 
Thời gian 
tồn tại 
Quy mô 
Thành phần 
Tính chất 
Nguyên nhân 
thất bại 
Gần 30 năm 
Trên địa bàn tương đối rộng lớn 
Nông dân 
Tính dân tộc, nhân dân sâu sắc 
-Thực dân Pháp còn mạnh, câu kết với phong 
kiến đàn áp phong trào 
-Lực lượng nghĩa quân còn mỏng, bị cô lập, 
bó hẹp trong địa bàn địa phương 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI: 
Em hãy nêu tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp 
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX? 
1.Các phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: 
- Nam Kì: Đồng bào Thượng, Khơ – me, Xiêng sát cánh 
cùng người Kinh chống Pháp 
- Trung Kì: Cuộc đấu tranh của do Hà Văn Mao (dân tộc 
 Mường), Cẩm Bá Thước (dân tộc Thái) cầm đầu. 
- Tây Bắc : Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông 
tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn 
Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La 
=>Phong trào diễn ra từ Nam chí Bắc 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI: 
1.Các phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: 
2.Kết quả: 
Đều bị thất bại 
3.Nguyên nhân: 
4.Ý nghĩa: 
Vì sao phong trào chống Pháp của của đồng 
 bào miền núi cuối thế kỉ XIX lại thất bại? 
Ý nghĩa lịch sử? 
I.KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 – 1913):II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI: 
1.Các phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi: 
2.Kết quả 
3.Nguyên nhân thất bại: 
-Lực lượng của Pháp đang mạnh 
-Trình độ của các thủ lĩnh còn quá thấp, dễ bị mua chuộc 
4.Ý nghĩa: 
-Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi góp phần làm 
chậm bước tiến của kẻ thù 
-Đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp đấu tranh 
giải phóng dân tộc 
Di tích Phồn Xương-Yên Thế hiện nay 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Câu 1: Em hãy thuật lại những nét cơ bản 
về diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế? 
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của phong 
trào chống Pháp của đồng bào các dân tộc 
miền núi? 
DẶN DÒ 
-Học bài 27 
-Chuẩn bị bài 28 (đọc và trả lời 
 các câu hỏi) 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_khoi_nghia_yen_the_va_phong_trao_chong_p.ppt
Bài giảng liên quan