Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 47: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở VN
Bài tập 1: Hãy vẽ sơ đồ về cơ cấu xã hội Việt Nam theo mẫu sau?.
Bài tập 2. Điền từ vào dấu
Dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
* Soạn và xem trước phong trào yêu nước chống Pháp đầu thê kỷ XX đến năm 1918
Chú ý: + Phong trào Đông du(1905-1909)
+ Đông kinh nghĩa thục(1907).
+ Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ(1908).
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7E! Kiểm tra bài củ : Em hãy trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp về kinh tế ? Nông nghiệp : đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất Công nghiệp : tập trung khai thác than và kim loại , ngoài ra còn sản xuất xi măg , gạch ngói Giao thông vận tải : được tăng cường nhằm áp bức bóc lột nhiều hơn . Thương nghiệp : độc chiếm thị trường Việt Nam Tăng cường thuế má thu lợi cho Pháp Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tiết 47. II. NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM Hình ảnh nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc Bản đồ Viêt Nam Sài gòn Gia Định Hải phòng Quy Nhơn Đà Nẵng Huế Vinh Hà Nội Hình ảnh nhà hát lớn thành phố Hà Nội , hoàn thành xây dựng năm 1911 Hình ảnh công nhân Việt Nam trong thời kỳ pháp thuộc Bài tập củng cố Xã hội Việt Nam Bài tập 1 : Hãy vẽ sơ đồ về cơ cấu xã hội Việt Nam theo mẫu sau ?. Giai cấp cũ Giai cấp , tầng lớp mới Nông dân Địa chủ Tư sản Tiểu tư sản Công nhân Bài tập 2 . Điền từ vào dấu c). Giai cấp . có tinh thần cách mạng triệt để . b). Tầng lớp tư sản .. a). Giai cấp ........ đa số làm tay sai cho Pháp , áp bức bốc lột nhân dân d). Nông dân Địa chủ phong kiến mang tính chất hai mặt Công nhân Là lực lượng hăng hái tham gia cách mạng Dặn dò : * Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. * Soạn và xem trước phong trào yêu nước chống Pháp đầu thê kỷ XX đến năm 1918 Chú ý: + Phong trào Đông du(1905-1909) + Đông kinh nghĩa thục(1907). + Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ(1908). XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM!
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_8_tiet_47_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_c.ppt