Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 48: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

Nhận xét: hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương do thực dân Pháp chi phối:

Chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.

Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.

Xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.

Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giã tạo.

Tăng cường áp bức làm giàu cho tư bản Pháp.

2. Chính sách kinh tế

Nội dung : SGK/138

-Mục đích:Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương ( Việt Nam nói riêng)

Tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt.

+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn.

Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 48: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết 
Câu 1- Tại sao nói từ 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược? 
Câu 2-Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? 
Câu 3- Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời. 
Câu 4- Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? 
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 
Bài 29 
Tiết 48 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
2. Chính sách kinh tế 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục 
Chương II. 
 XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 
Nêu tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân ở Đông Dương? 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương) 
BẮC KÌ (Thống sứ) 
Nửa bảo hộ 
TRUNG KÌ (Khâm sứ) 
Bảo hộ 
NAM KÌ (Thống đốc) 
Thuộc địa 
CAMPUCHIA(Khâm sứ) 
LÀO (Khâm sứ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ ( Pháp) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ ) 
- SGK/137 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
ĐẤT NỬA BẢO HỘ 
ĐẤT 
 BẢO 
 HỘ 
 ĐẤT 
 THUỘC PHÁP 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương) 
BẮC KÌ (Thống sứ) 
Nửa bảo hộ 
TRUNG KÌ (Khâm sứ) 
Bảo hộ 
NAM KÌ (Thống đốc) 
Thuộc địa 
CAMPUCHIA(Khâm sứ) 
LÀO (Khâm sứ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ ( Pháp) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + bản xứ) 
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN (bản xứ ) 
 Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương? 
Nhận xét: hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương do thực dân Pháp chi phối: 
Chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn. 
Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến. 
Xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới. 
Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giã tạo. 
Tăng cường áp bức làm giàu cho tư bản Pháp. 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Giao thông vận tải 
Thương nghiệp 
T huế,lao dịch 
2. Chính sách kinh tế 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Nông nghiệp 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Áp dụng phát canh thu tô thời phong kiến. 
Công nghiệp 
Tập trung khai thác than và kim loại, các ngành sản xuất xi măng, gạch, điện, nước.... 
Giao thông vận tải 
Xây dựng đường bộ, đường thủy, đường sắt. 
Thương nghiệp 
Nắm độc quyền thị trường Việt Nam. 
T huế,lao dịch 
Đánh nhiều thứ thuế, bắt phu đắp đường đào sông, xây cầu , dinh thự... 
2. Chính sách kinh tế 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Nông nghiệp 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Áp dụng phát canh thu tô thời phong kiến. 
Công nghiệp 
Tập trung khai thác than và kim loại, các ngành sản xuất xi măng, gạch, điện, nước.... 
Giao thông vận tải 
Xây dựng đường bộ, đường thủy, đường sắt. 
Thương nghiệp 
Nắm độc quyền thị trường Việt Nam. 
T huế,lao dịch 
Đánh nhiều thứ thuế, bắt phu đắp đường đào sông, xây cầu , dinh thự... 
2. Chính sách kinh tế 
Các chính sách này nhằm mục đích gì? 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 
2. Chính sách kinh tế 
-Nội dung : SGK/138 
-Mục đích:Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương ( Việt Nam nói riêng) 
Nhà máy xi măng Hải Phòng 
Nhà ga Hàng Cỏ 
CầuLong Biên 
Dinh Thống Nhất xưa và nay 
Tòa nhà Bưu diện Sài Gòn xưa và nay 
- Dinh Xã Tây(xưa) 
-Tòa nhà Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh(nay) 
Lĩnh vực 
Nội dung 
Nông nghiệp 
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Áp dụng phát canh thu tô thời phong kiến. 
Công nghiệp 
Tập trung khai thác than và kim loại, các ngành sản xuất xi măng, gạch, điện, nước.... 
Giao thông vận tải 
Xây dựng đường bộ, đường thủy, đường sắt. 
Thương nghiệp 
Nắm độc quyền thị trường Việt Nam. 
T huế,lao dịch 
Đánh nhiều thứ thuế, bắt phu đắp đường đào sông, xây cầu , dinh thự... 
2. Chính sách kinh tế 
 THẢO LUẬN: Qua nội dung các chính sách kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra các yếu tố tiêu cực , tích cực đối với nhân dân và đất nước ta ? 
- Tích cực : Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn. 
Tiêu cực: 
+ Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt. 
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất. 
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. 
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc 
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 
3. Chính sách văn hóa, giáo dục 
Duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến 
 Về sau mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế.(Do nhu cầu học tập của con em thực dân, phục vụ cho công việc cai trị). 
I . CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 
3 . Chính sách văn hóa, giáo dục 
 Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao? Có yếu tố nào tích cực ? 
Không,vì: 
-Thông qua giáo dục phong kiến, tạo ra lớp người chỉ biết phục tùng. 
Các thói hư, tật xấu vẫn được duy trì. 
Mở trường nhưng hạn chế, 95% dân số nước ta mù chữ. 
Tích cực:Nhân dântiếp cận với văn hóa Pháp. 
 2. Chính sách bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào ? 
T ài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt. 
A 
Rất tiếc, bạn sai rồi! 
N ông nghiệp giẫm chân tại chỗ. 
B 
Rất tiếc, bạn sai rồi! 
C ông nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công 
nghiệp nặng. 
C 
Rất tiếc, bạn sai rồi ! 
K inh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ phụ thuộc. 
D 
Hoan hô ! Bạn chọn đúng 
 3. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở trường học là gì ? 
phát triển nền giáo dục Việt Nam. 
A 
Rất tiếc, bạn sai rồi! 
khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam. 
B 
Rất tiếc, bạn sai rồi! 
do nhu cầu học tập của con em quan chức thực dân và để đào 
tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. 
C 
Hoan hô ! Bạn chọn đúng. 
do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. 
D 
Rất tiếc, bạn sai rồi! 
Hướng dẫn về nhà 
1. Học bài. 
2. Chuẩn bị bài 29, phần II - NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 
Gợi ý chuẩn bị bài: 
Tổ 1,2: Xã hội Việt Nam đã có những thay đổi như thế nào do tác động của Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp? 
Tổ 3,4: Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_8_tiet_48_chinh_sach_khai_thac_thuoc_dia_c.ppt
Bài giảng liên quan