Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 50 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918

1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến

2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)

3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 50 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên thực hiện:HOÀNG THỊ LAN HƯƠNGBài 30Tiết 50PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.Tiết 50:II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến- Từ chỗ chuyên canh cây lúa, nông dân VN chuyển sang trồng các loại cây công nghiệp: thầu dầu, cao su...- Hàng vạn tấn kim loại quý hiếm được khai thác- Tăng cường bắt lính- Ra sức vơ vét của cải: tổ chức ‘lạc quyên’, bắt dân mua công trái...Những thay đổi trong chính sách kinh tế của Pháp trong thời chiến có tác động như thế nào đối với Việt Nam?Trong thời gian 1914-1918, Pháp có những thay đổi gì trong chính sách cai trị về kinh tế xã hội ?+ Sức người, sức của của nhân dân bị ném vào chiến tranh.* Tác động đối với VN+ Việc Pháp đầu tư vào các cơ sở công nghiệp khiến cho kinh tế VN khởi sắc. Giai cấp tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên. Diện tích cây công nghiệp tăng...Tiết 49:II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). - Không cam chịu bị đưa đi làm bia đỡ đạn ở chiến trường châu Âu, binh lính Việt trong quân đội Pháp tìm cách chống lại.- Tham gia khởi nghĩa có Thái Phiên, Trần Cao Vân, vua Duy Tân và anh em binh lính ở Huế- Khởi nghĩa thất bại do lãnh đạo, tổ chức non kém, thời cơ chưa có, tư tưởng quân chủ lập hiến đã lạc hậu.Nguyên nhân? Thành phần tham gia? Diễn biến, kết quả?Vua Duy Tân (1900-1945)“Tay dơ lấy nước rửa, nước dơ lấy máu rửa”.Trần Cao Vân (? - 1917)Tiết 49:II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). 3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)- Binh lính VN bị bạc đãi, căn phẫn vì phải làm bia đỡ đạn...phối hợp với tù chính trị nhà lao Thái Nguyên khởi nghĩa.- Lãnh đạo: Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) và Lương Ngọc Quyến. Lương Ngọc Quyến Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn)- Nghĩa quân chiếm được tỉnh lỵ Thái Nguyên nhưng không chiếm được trại lính Pháp. Do vậy, khi có viện binh Pháp đánh cả hai phía trong và ngoài, nghĩa quân phải rút khỏi tỉnh lỵ và chiến đấu suốt 5 tháng ở vùng rừng núi. Khởi nghĩa thất bại. Đội Cấn tự sát.Nguyên nhân? Thành phần tham gia? Diễn biến, kết quả?Đền thờTrịnh Văn Cấn (Đội Cấn) ở Thái NguyênTiết 49:II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). 3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)Cuộc khởi nghĩa ở Huế và cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên có những đặc điểm gì chung về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?- Lực lượng tham gia là binh lính Việt trong quân đội Pháp.* Nhận xét chung về hai cuộc khởi nghĩa- Phương pháp tiến hành là bạo động, khởi nghĩa vũ trangTiết 49:II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). 3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)4. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nướcTrong bối cảnh nào Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?- Phong trào Cần vương thất bại, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta vẫn được tiếp tục dưới nhiều hình thức mới (Đông Du, ĐKNT, Duy tân...) nhưng không thành công.- Thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp làm cho phong trào rơi vào tình trạng bế tắc...Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm đường cứu nước? Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Muốn tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ: Tự do-Bình đẳng-Bác áiGIBUTI191215-7-1911191219128-6-19115-6-1911SÀI GÒNCÔLÔMBÔ14-6-1911MÁC XÂY6-7-1911191219121912191219121914PARI191719121912191219131913191230-6-1911HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917Tiết 49:II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). 3. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)4. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người đi qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.- Năm 1917, ở pháp, Người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người viết báo, truyền đơntố cáo tội ác của thực dân và tuyên truyền cho cách mạng việt Nam.Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?- Những hoạt động yêu nước của Người tuy chỉ mới bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.CỦNG CỐ BÀI HỌC1. Chính sách của Pháp đối với Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất?Đẩy mạnh việc vơ vét sức người, sức của phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc.2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916), khởi nghĩa của bính lính và tù chính trị ở Thái Nguyên có đặc điểm gì giống nhau?a) Lưc lượng tham gia là binh lính người Việt trong quân đội Pháp.b) Phương pháp tiến hành là bạo động, khởi nghĩa vũ trang.c) Mang tính dân tộc sâu sắc.d) a, b, c đều đúng.3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?Những hoạt động yêu nước của Người là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam sau này.CÔNG VIỆC VỀ NHÀ1. Học bài2. Làm bài tập 1, 2, 3, 4-SGK, tr.1493. Chuẩn bị bài 31:ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918Gợi ý chuẩn bị bàiLàm theo hướng dẫn của SGK, tr.150, 151,152Tạm biệt quý thầy cô cùng các em học sinh

File đính kèm:

  • pptBai 30 Tiet 50.ppt
Bài giảng liên quan