Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển

Kết cấu :

1. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.

2. Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

3. Ý nghĩa việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thời gian quy định: 6 tiết (4 tiết giảng và 2 tiết xêmina)

 

ppt41 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 1: Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại.Cách mạng Tháng 10 Nga thành công, mở ra thời đại mới; sự hình thành quốc tế cộng sản - trung tâm chỉ đạo cách mạng thế giới có ý nghĩa đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.Bước ngoặt tư tưởng Hồ Chí Minh là khi Người tiếp xúc với luận cương của Lênin, đã giúp Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHTư tưởng Hồ Chí Minh hình thành dần dần từ cảm tính đến lý tính nhằm tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Việc xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam và do lịch sử của cách mạng Việt Nam quy định. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh2.2.1. Tư tưởng, văn hoá Việt Nam.Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất...Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái...Truyền thống lạc quan yêu đời...Truyền thống cần cù lao động... NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.2.2. Tinh hoa văn hoá nhân loại+ Tư tưởng và văn hoá phương Đông:Nho giáoPhật giáoChủ nghĩa Tam dân NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH+ Tư tưởng và văn hoá phương Tây: Tư tưởng dân chủ của cách mạng Pháp, tư tưởng của các nhà khai sáng. Tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn 1791 của Đại cách mạng Pháp.Tư tưởng dân chủ của cách mạng Mỹ, tiếp thu giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn Độc lập 1776Thiên Chúa giáo. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.2.3. Chủ nghĩa Mác-LêninTính hiện thực của học thuyết mácxit. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh. Các tác phẩm và phương pháp của Hồ Chí Minh dựa trên thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.2.4. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc- Có tư duy độc lập tự chủ, có óc phê phán tinh tường và sáng suốt, thông minh, hiểu biết sâu rộng, khám phá sáng tạo về lý luận cách mạng trong thời đại mới.- Không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc.- Người sống có hoài bão, có lý tưởng yêu nước, thương dân, có bản lĩnh kiên định, khiêm tốn, ham học hỏi, có phương pháp biện chứng, có óc thực tiễn NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH2.3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh+ Từ 1890 – 1911: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng.+ Từ 1911 – 1920: Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng. “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH+ Từ 1921 – 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản về tư tưởng cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện những quan điểm lớn, độc đáo, và sáng tạo về con đường cách mạng Việt Nam.+ Từ 1930 – 1945: Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do, quyền dân tộc cơ bản. Là thời kỳ thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh+ Từ 1945 – 1969: Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến, kiến quốc.Tư tưởng HCM hình thành và phát triển là sản phẩm tất yếu của CMVN trong thời đại mới, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc VN trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và CNXH NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH3.1. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nắm vững nội dung cốt lõi của nó, trang bị thế giới quan cách mạng theo tấm gương của Hồ Chí Minh.3.2. Học tập nhân sinh quan cách mạng của Hồ Chí Minh: đạo đức, nhân cách mẫu mực3.3. Hoc sinh, sinh viên rèn luyện theo tấm gương Hồ Chí Minh NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐối với thanh niên, học sinh, sinh viên cần coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạngĐảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc quan trọng và rất cần thiết.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐối với thanh niên, học sinh, sinh viên cần coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạngĐảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc quan trọng và rất cần thiết.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐối với thanh niên, học sinh, sinh viên cần coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạngĐảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc quan trọng và rất cần thiết.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐối với thanh niên, học sinh, sinh viên cần coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạngĐảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc quan trọng và rất cần thiết.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  2. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử (10 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.   3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.  4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.  5. Võ Nguyễn Giáp (CB). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  2. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử (10 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.   3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.  4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.  5. Võ Nguyễn Giáp (CB). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  2. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử (10 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.   3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.  4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.  5. Võ Nguyễn Giáp (CB). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  2. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử (10 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.   3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.  4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.  5. Võ Nguyễn Giáp (CB). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  2. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử (10 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.   3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.  4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.  5. Võ Nguyễn Giáp (CB). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  2. Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử (10 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.   3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.  4. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.  5. Võ Nguyễn Giáp (CB). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.TÀI LIỆU THAM KHẢOTAØI LIEÄU THAM KHAÛOTAØI LIEÄU THAM KHAÛOTAØI LIEÄU THAM KHAÛOTAØI LIEÄU THAM KHAÛOTAØI LIEÄU THAM KHAÛOCHUÙC CAÙC EM HOÏC TAÄP TOÁT

File đính kèm:

  • pptBAI 1.- TU TUONG HCM.ppt