Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV

-Trong các thế kỷ X-XV, cùng với sự nghiệp chính trị, quân sự và kinh tế, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Những thành tựu văn hóa đạt được, vừa là sản phẩm của sự nghiệp chung nói trên, vửa đặt nền móng lâu dài cho dân tộc.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THÂN CHÀO CÁC BẠN 10A2!!!BÀI 20:XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X-XVMỞ ĐẦU -Trong các thế kỷ X-XV, cùng với sự nghiệp chính trị, quân sự và kinh tế, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Những thành tựu văn hóa đạt được, vừa là sản phẩm của sự nghiệp chung nói trên, vửa đặt nền móng lâu dài cho dân tộc.I- Tư tưởng, tôn giáo:Nho giáo:-Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp PK thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử.-TK X-XIV: trong nhân dân, ảnh hưởng của Nho giáo còn ít.Nhận xét về vị trí của các tôn giáo trong thời kỳ này? Đạo giáo:-không phổ cập nhưng hóa lẫn với các tín ngưỡng nhân gian.-Một số đạo quán được xây dựng. Phật giáo:-TK X-XIV: đạo Phật còn giữ một vị trí quan trọng và rất phổ biến.Các nhà sư được triều đình tôn trọng, vua quan theo đạo Phật. Xây dựng nhiều chùa, đúc chuông tô tượng, viết giáo lý nhà Phật.Từ cuối TK XIV, Phật giáo và đạo giáo suy dần, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.II. GIÁO DỤC, VĂN HOÁ, NGHỆ THUẬT, KHOA HOC- KĨ THUẬTGíáo dục:-Năm 1070: Vua Lý Thánh Tông cho thành lập Văn Miếu.-Năm1075: Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức.-Từ TK XI-XV:Giáo dục được từng bước hòan thiện-Năm 1484: nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sỹ.Thi Hương: KỳI: Kinh nghĩa, thư nghĩa Thi đỗ qua 3 kỳ gọi là Tú tài Kỳ II:chiếu, chế, biểu Thi đỗ cả 4 kỳ gọi là Cử nhân	 KỳIII:thơ phú Người thi đỗ đâu gọi là Giải nguyên	 Kỳ IV: văn sáchThi Hội: Sau năm 1442: Người đỗ thi hội gọi là Tiến sĩ Đỗ đầu gọi là Hội nguyênThi đình: Người đỗ đầu gọi là Đình nguyên Theo số điểm, người đỗ được xếp vào 3 hạng gọi là Tam Giáp:Bậc 3:Đỗ Tiến sĩ đệ tam giáp(Đồng tiến sĩ xuất thân), nhân gian gọi làôngTiến sĩBậc 2: Đỗ Tiến sĩ đệ nhị giáp(Hòang giáp- ông hòang)Bậc 1: Đỗ Tiến sĩ đệ nhất giáp gồm 3 thí sinh đỗ cao nhất là Trạng nguyên, Bảng Nhãn và thám hoaVăn MiếuBia Tiến sĩViệc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?Khuyến khích học tậpTôn vinh những người đỗ đạt caoVăn học:Đặc điểm :-Văn học chữ Hán ngày càng phát triển -Hàng loạt tập thơ chữ Hán ra đời trong thời kỳ này không những thể hiện tài năng văn học cuả mỗi cá nhân mà còn toát lên niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc.Ví dụ : Nam quốc sơn hà(tương truyền là cuả Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)..v.v..Đặc điểm thơ văn các thế kỷ X-XV ?Như nước Đại Việt ta ngày trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lý,Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương (trích “Bình Ngô đại cáo”-Nguyễn Trãi)NGHỆ THUẬT:-Nghệ thuật có những bước phát triển mới.a)Kiến trúc:Trong các TK X_XIV: những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng khắp nơi như: Chùa MoÄt Cột, chùa Dâu, chùa Dạm, chùa Phật Tích-Chuông, tượng cũng được đúc, tạc rất nhiều.-Cuối TK XIV thành nhà Hồ được xây dựng.-Đền tháp Chăm được xây dựng ở phía Nam mang phong cách nghệ thật đặc sắc.b)Điêu khắc:xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc độc đáo như: bông cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nởc)Sân khấu: chèo tuồng ra đời từ sớmvà ngày càng phát triển.* Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ.chuà Một Cộttháp Phổ Minhchuà Phật Tíchthành nhà hồTHÁP CHĂMchuà DạmCác công trình kiến trúc có quy mô lớn đều được đặt ở những nơi có điạ hình thuận lợi , đẹp và thoáng đãng .Điêu khắc , trang trí và đồ gốm đã phát huy được nghệ thuật truyền thống , kết hợp với nghệ thuật các nước lân cận nhưng vẫn giữ đựơc bản sắc dân tộc.Đặc điểm nghệ thuật kiến trúcViệt Nam?IV-Khoa học kỹ thuật:Khoa học-kỹ thuật đạt được những thành tựu có giá trị.Lịch sử: Đại việt sử ký(Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục(Nguyễn Trãi), Đại việt sử ký tòan thư(Ngô Sỹ Liên)Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồQuân sự: Binh thư yếu lược(Trần Hưng Đạo)Thiết chế chính trị: Thiên Nam dư hạTóan học: Đại thành tóan pháp( Lương Thế VInh), Lập thành tóan pháp(Vũ Hữu)* Chế tạo súng thần cơ(HoÀ Nguyên Trừng), thành nhà Hồ cũng là một thành tựu kỹ thuật quan trọng.Hồng Đức bản đồThanks for listening!!!

File đính kèm:

  • pptbai 20 XAY DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA DAN TOC TRONG CAC THE KY XXV.ppt
Bài giảng liên quan