Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 24 (Tiết 32): Cuộc kháng chiến từ 1858 đến năm 1873

Thực dân pháp xâm lược Việt Nam

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859

2. Chiến sự ở Gia Định năm 1959

 

ppt45 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 24 (Tiết 32): Cuộc kháng chiến từ 1858 đến năm 1873, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừngvề dự hội giảng tỉnhMôn: Lịch sử lớp 8Cùng các em học sinhCác vị đại biểu, các thầy cô giáoPhần hai : Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Chương I : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX I. Thực dân pháp xâm lược Việt Nam1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 18592. Chiến sự ở Gia Định năm 1959Đà NẵngHuếCần GiờLục TỉnhNhân dân đắp đập xây thànhTrương Định chiêu mộ trai tráng lập đội nghĩa binhĐốc học Phạm Văn NghịTập hợp 300 nghĩa binh lên đường vào Nam đánh giặcNam DinhII/ Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873.1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.Đô đốc Đờ Giơ Nui thất vọng trong việc định giáng cho Huế một đòn quyết định và nếu chiến tranh cứ tiếp tục theo kiểu này thì sẽ kéo dài hàng trăm năm . (Trích “Lịch sử Việt Nam Uỷ ban khoa học xã hội”) Điển hình có các cuộc nổi dậy của Trương Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thông, Văn Đạt, Hồ Huân Nghiệp, Trà Quý Bình, Trịnh Quang Nghị, Nguyễn Thành ý ở Gò Công, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An (Từ 1860 đến 1864). Kế đó là Võ Duy Dương ở Đồng Tháp Mười (Từ 1865 đến 1866); Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá (Từ 1861 đến 1868). Ngoài ra còn có rất nhiều văn thân tự mộ quân chống Pháp như Đỗ Quang, Trần Xuân Hoà, Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn TrịHọ phối hợp chặt chẽ với cuộc khởi nghĩa của Trương Định.Nguyễn Trung Trực Một người Pháp đã nói:“Đây là một biến cố đau đớn đã làm cho tinh thần người An Nam phấn chấn và gây lên cảm xúc sâu sắc trong lòng người Pháp”Cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy.“Nhân dân ba tỉnh muốn như xưa nên họ suy tôn chúng tôi cầm đầu. Chúng tôi không thể làm khác hơn điều mà chúng tôi đang làm. Cho nên chúng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng kháng chiến, ở cả miền đông, ở cả miền tây. Chúng tôi chống địch, đánh địch và cuối cùng sẽ thắng địch. Nếu ngài còn nói đến hòa nghị với giặc thì chúng tôi phản đối mệnh lệnh của triều đình” (trích “Lịch sử Việt Nam – Uỷ ban khoa học xã hội”)“Trong 18 tháng  người du kích không biết mệt mỏi ấy  bị đuổi bắt từ nơi ẩn nấp này đến nơi ẩn nấp khác trong dân và trong các bãi lầy khó vào nhất nhưng vẫn thoát khỏi cuộc lùng bắt của chúng ta với tất cả sự kiên trì mà ta phải thừa nhận, ngay ở một kẻ địch” Cuộc khởi nghĩa vùng dọc sông Cửu Long do Phan Tam và Phan Ngũ lãnh đạo nổ ra năm 1867 phạm vi rộng lớn gồm các tỉnh: Vĩnh Long, Bến Tre, Sa Đéc, Trà VinhMặc dù bị thực dân Pháp đàn áp dữ dội nghĩa quân vẫn hoạt động đến 1868. Cuộc tấn công làm chủ Rạch Giá (Kiên Giang) của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực năm 1868 : Lực lượng nghĩa quân là dân chài lưới. Ngày 16-6-1868 nghĩa quân đánh úp đồn Rạch Giá, thanh thế nghĩa quân ngày càng lớn. Pháp lo sợ đã tập trung lực lượng để dập tắt cuộc khởi nghĩa. Ông và một số nghĩa quân đã phải rút lui ra đảo Phú Quốc và bị bắt ở đó. Chúng không mua chuộc được ông nên đã đưa ông về hành hình ở Rạch Giá ngày 27-10-1868 .Trước lúc hy sinh ông đã để lại câu nói bất hủ: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Cuộc khởi nghĩa Long Trì của Nguyễn Hữu Huân được nhân dân ứng nghĩa rất đông, Pháp điên cuồng lùng sục để dập tắt.302927262821242319202522161718141513121191027863541031323334353637383940414243444546474849505152535455 Nguyễn Hữu Huân Phan Thanh Giản Nguyễn Đình Chiểu Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ Nguyễn Trung Trực Trương Định 5 - 6 - 1862 Nguyễn Tri Phương 17 - 2 - 1859 Pháp đánh Đà NẵngBắt đầu51432678910ĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐ

File đính kèm:

  • pptSu 8.ppt